Jump to content

tuyetnhungnapa

Thành viên
  • Số bài viết

    3
  • Gia nhập

  • Đăng nhập

Điểm

0 Neutral

Về tuyetnhungnapa

  • Xếp hạng
    Cấp bậc:

Profile Information

  • Giới tính
    Nữ
  1. Ung thư tuyến nước bọt là một bệnh ung thư hiếm gặp, nó được phát sinh trong bất kỳ các tế bào nào trong tuyến nước bọt như ở: cổ, miệng hay cổ họng. Theo ước tính ở Việt Nam có khoảng 0.6-0,7 trường hợp được chẩn đoán là ung thư tuyến nước bọt mới mắc/ 100.000 dân/ Nguyên nhân gây nên bệnh cho tới ngày nay vẫn chưa tìm được một cách rõ ràng. Theo các bác sĩ cho biết rằng bệnh ung thư tuyến nước bọt xảy ra khi một số tuyến nước bọt phát triển theo hướng đột biến AND. Các đột biến này cho phép các tế bào phát triển và phân chia một cách nhanh chóng mà cơ thể không kiểm soát nổi. Các tế bào đột biến tiếp sống và phát triển trong vùng tuyến nước bọt trong khi các tế bào bình thường sẽ chế. Theo thời gian, các tế bào sẽ tích tụ thành một khối u có thể xâm lấn vào mô lân cận, các tế bào ung thư. Các tế bào này có thể vỡ ra và lan rộng tới các bộ phận khác trong cơ thể. Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng đưa ra các yếu tố có thể dấn tới sự phát triển của bệnh là : - Người lớn tuổi : bệnh ung thư tuyến nước bọt có thể sảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên bệnh thường được chẩn đoán ở người những người có độ tuổi từ 40 trở lên - Phơi nhiễm bức xạ: các bức xạ, chẳng hạn như những bức xạ được sử dụng trong việc điều trị bệnh ung thư đầu cổ, cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh. Các tia bức xạ như được sử dụng để chẩn đoán bệnh trong X- quang, cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến nước bọt - Tiếp xúc với một số hóa học tại nơi làm việc: những người làm việc tại các khu công nghiệp, mỏ… phải thường xuyên tiếp xúc với các chất hóa học độc hại chẳng hạn như: các hợp kim niken, bụi silica có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến nước bọt. Chính vì vậy mà việc, bảo hộ an toàn lao động là một điều cần thiết để bảo vệ cơ thể hạn chế việc tiếp xúc với các chất hóa độc hại này. Nguồn: http://nhathuocnghiahung.com/nguyen-nhan-gay-nen-ung-thu-tuyen-nuoc-bot-la-gi-detail.htm
  2. Nguyên nhân Mặc dù căng thẳng và thực phẩm nhiều gia vị đã từng được cho là nguyên nhân chính của viêm loét dạ dày tá tràng, các bác sĩ đã biết nguyên nhân của hầu hết các vết loét là vi khuẩn hình xoắn ốc Helicobacter pylori (H. pylori). H. pylori sống và nhân lên trong lớp niêm mạc bao phủ và bảo vệ các mô đường dạ dày và ruột non. Thông thường, H. pylori không có gây ra vấn đề. Nhưng đôi khi nó có thể phá vỡ các lớp niêm mạc và viêm niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng, tạo ra loét. H. pylori là nguyên nhân phổ biến nhất, nhưng không phải là duy nhất của loét dạ dày tá tràng. Bên cạnh H. pylori, nguyên nhân khác gây viêm loét dạ dày tá tràng, hoặc các yếu tố có thể làm nặng thêm, bao gồm: Thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau. Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể gây kích ứng hoặc viêm niêm mạc dạ dày và ruột non. Những loại thuốc này, trong đó có sẵn cả thuốc theo toa, bao gồm aspirin, ibuprofen (Advil, Motrin, những loại khác), naproxen (Aleve), ketoprofen và những loại khác. Hút thuốc lá. Nicotine trong thuốc lá làm tăng khối lượng và nồng độ acid dạ dày, tăng nguy cơ loét. Hút thuốc cũng có thể làm chậm chữa bệnh trong khi điều trị loét. Tiêu thụ quá nhiều rượu. Rượu có thể gây kích ứng và làm xói mòn lớp niêm mạc của dạ dày và làm tăng lượng axit trong dạ dày. Tuy nhiên, chưa chắc chắn liệu điều này một mình có thể tiến triển thành viêm loét hoặc nếu nó chỉ làm trầm trọng thêm các triệu chứng của loét hiện có. Căng thẳng. Mặc dù căng thẳng không phải là một nguyên nhân gây ra viêm loét dạ dày tá tràng, đó là một yếu tố góp phần. Stress có thể làm nặng thêm các triệu chứng của viêm loét dạ dày tá tràng và trong một số trường hợp, sự chậm trễ chữa lành. Có thể trải qua căng thẳng đối với một số lý do - cảm xúc gây rối hoặc sự kiện, phẫu thuật, chấn thương hoặc chấn thương nghiêm trọng khác. Nguồn: http://nhathuocnghiahung.com/tim-hieu-ve-loet-da-day-ta-trang-phan-2-detail.htm
  3. Mẹ có các dấu hiệu thai nghén Ở ba tháng đầu tiên của thai kỳ mẹ bầu sẽ có các triệu trứng nghén. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, bạn không cần phải quá lo lắng. Đến khoảng tháng thứ 4 – 5, dấu hiệu nghén sẽ dần mất đi đi và bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn. Thai máy đạp liên tục Để biết em bé của mình luôn khỏe mạnh, trong ngày bạn cần đếm được số lần bé nhúc nhích, cử động, đạp trong bụng bạn khoảng 10 lần. Nếu bé máy quá ít, có thể là do bé mệt, nếu bé máy quá nhiều có thể bé sẽ cảm thấy khó chịu trong người. Nhịp tim dao động từ 110 đến 160 nhịp/ phút Việc khám thai đúng và đủ theo chỉ định của bác sỹ sẽ giúp bạn biết được nhịp tim của mẹ và bé và tình trạng của em bé trong từng giai đoạn của thai kỳ. Bạn cũng có thể chạm vào bụng của mình, chú ý thì sẽ lắng nghe được nhịp tim của thai nhi. Bằng cách này bạn dễ dàng xác định được em bé của mình đang khỏe mạnh hay không. Thai nhi hiếu động Vào thời gian này, bé bắt đầu hoạt động nhiều trong tử cung. Sang tháng thứ 7, bé sẽ phản ứng mạnh với những kích thích như ánh sáng, tiếng ồn và có xu hướng đạp mạnh vào thành bụng mẹ ở tháng thứ 8. Các bác sĩ khuyên rằng mẹ bầu nên chú ý đến những cú hích đạp của em bé. Điều này chứng tỏ rằng bé đang phát triển bình thường và khỏe mạnh. Những cử động của bé sẽ giảm dần vào tháng thứ 9. Nồng độ đường huyết bình thường Một trong những nỗi sợ hãi của phụ nữ mang thai đó là bệnh tiểu đường trong quá trình thai nghén. Bởi căn bệnh này dễ gây những biến chứng nguy hiểm cho cả bà bầu và em bé. Chính vì vậy, nếu bà bầu kiểm tra thấy nống độ đường huyết bình thường thì bạn có thể yên tâm một phần rằng em bé của mình đang phát triển khỏe mạnh. Cảm giác đau nhẹ Khi thai nhi phát triển càng lớn thì cơ thể mẹ bầu ngày càng nặng nề, khó chịu và mệt mỏi. Chính vì vậy nếu bà bầu thấy có cảm giác đau lưng, đau nhẹ thì vẫn không cần phải lo lắng. Tuy nhiên, một khi mẹ bầu có những dấu hiệu đau nhói hoặc quá mức, một cách thường xuyên thì nên đi khám bác sĩ để kiểm tra tình trạng thai sản sớm. Cân nặng tăng đều Em bé khỏe mạnh là em bé có mức tăng trưởng đều đặn. Thông thường, vào tháng thứ 5 em bé sẽ đạt được chiều dài khoảng 25cm nặng khoảng 300g. Đến tháng thứ 9, bé sẽ có chiều dài khoảng 40-50 cm, cân nặng từ 2,8 đến 3,5kg. Nguồn: http://nhathuocnghiahung.com/7-dau-hieu-chung-to-thai-nhi-dang-phat-trien-tot-detail.htm

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This is an example of a list.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

×
×
  • Create New...