Sự Khác Nhau Giữa Các Thể Loại Truyện
thần thoại
Thần thoại Thần thoại Hi Lạp; Thần thoại La mã; Cóc kiện trời; Thần thoại Ai Cập; Ngưu Lang-Chức Nữ; Hồ Ba Bể…
Không có yếu tố lịch sử, thường có sự góp mặt của các vị thần,các nhân vật anh hùng đã được thần thánh hóa, phản ánh quan niệm ngây thơ của con người thời xa xưa về hiện tượng tự nhiên và khát vọng trong đấu tranh chinh phục thiên nhiên. - truyện dân gian
- có yếu tố tưởng tượng kì ảo
- là văn xuôi.
Truyền thuyết
Con rồng Cháu tiên, Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm; Mị Châu-Trọng Thủy; Sự tích núi Ngũ Hành; bánh chưng ,bánh giầy; Truyền thuyết các Vua Hùng; Thánh Gióng; Sơn Tinh-Thủy Tinh…
Có yếu tố lịch sử, kể về các nhân vật và sự kiện xảy ra trong quá khứ, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân, thường mang nhiều yếu tố thần kỳ. - truyện dân gian
- có yếu tố tưởng tượng kì ảo
- là văn xuôi.
Ngụ ngôn
Ngu Công dời núi; đeo nhạc cho mèo; Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; ông lão đánh cá và con cá vàng; cây bút thần; em bé thông minh; sếu và cò; thỏ và ếch; con cáo; muỗi và sư tử; chó sói và dê…
Mượn truyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
0 Bình luận
Recommended Comments
There are no comments to display.