Jump to content

QuynhBofit

Thành viên
  • Số bài viết

    12
  • Gia nhập

  • Đăng nhập

Điểm

0 Neutral

Về QuynhBofit

  • Xếp hạng
    Cấp bậc:

Profile Information

  • Giới tính
    Nam
  1. Mua Sách Hạ Tân Lang về đọc đoạn này hay quá: "Năm đó Hoài Tuyên thành thân, Ninh Hoài Cảnh cũng không đến học đường nữa. Lão Hầu gia luận võ thắng hơn nửa đời người cùng đứa con bướng bỉnh có thể so với ngựa hoang đến mười năm sau vẫn còn cứ cãi nhau, phu nhân Hầu gia chỉ biết bất đắc dĩ mà cười. Đúng vậy, Ninh Hoài Cảnh không ở học đường náo loạn, hắn là đi ra bên ngoài bước tường cao của học đường mà giương oai. Uống rượu, bài bạc, quấy nhiễu tứ phương, phàm là mấy chuyện của bọn không cầu tiến ăn chơi trác táng phải làm, hắn không bỏ sót cái nào. Trong kinh dân chúng nhìn thấy xa xa có cả đám tiền hô hậu ủng liền biết là Hầu phủ Ninh Hoài Cảnh đang đến, chạy trốn như trốn sói. Trung Tĩnh Hầu phủ có quyền thế che trời cỡ nào cũng không lấn lát được mấy lời đồn tiểu Hầu gia ăn chơi đàng điếm, tụ tập phá phách. Lão Hầu gia phạt hắn ở nhà cấm túc chừng một tháng. Hết kỳ hạn, Ninh Hoài Cảnh tựa như không có việc gì đủng đa đủng đỉnh ra khỏi cửa, người làm cha như lão Hầu gia chỉ còn biết giơ tay đầu hàng."
  2. Trích đoạn trong Sách Hạ Tân Lang có viết: "Ninh Hoài Cảnh không lường trước được y có phản ứng như vậy, nhất thời há miệng mà không nói nên lời. Gã tiểu tư bên người cũng có nghe qua ân oái thị phi của nhà giàu, thấy hắn quẫn bách, vội giật giật tay áo hắn, nhỏ giọng nhắc nhở. “Hai vị kia là hài tử do chính thất của Trung Liệt Bá sinh ra, còn vị tiểu công tử này là con vợ lẽ. Đối với mấy nhà giàu, đây cũng là lẽ thường tình, không có gì kỳ lạ. Chuyện huynh đệ người ta, chúng ta là ngoại nhân, không tiện xen vào.” Dứt lời liền muốn kéo Ninh Hoài Cảnh đi. Ninh Hoài Cảnh bước được hai bước, quay đầu lại, thấy Từ Khách Thu vẫn là dựa vào cột, cằm ngưỡng cao, búi tóc bị xả loạn cũng không sửa lại, sợi tóc hỗn độn che hơn nửa khuôn mặt, chỉ lộ ra cái cằm nho nhỏ cùng một giọt lệ bên má chưa kịp lau khô."
  3. hạ tân lang hoan hỉ công tử: "Giữa hè, sau giờ ngọ nắng gắt như lửa, cành cây bị lá che kín không thấy chút rung động, tán cây xòe rộng, bóng râm buồn chán trườn ra xung quanh tạo thành một mảng râm mát. Trên mặt hồ nước xanh trong như ngọc, hơi nước lượn lờ, những đóa sen cánh tím nhị vàng trông như mỹ nhân giấu mình sau những áng mây, ẩn ẩn hiện hiện, thanh nhã đoan trang nhưng cũng toát ra vài phần mị ý. Trong Trung Tĩnh Hầu phủ đỉnh đỉnh đại danh kinh thành, tiểu Hầu gia Ninh Hoài Cảnh tuổi tác còn nhỏ, mí mắt thùy hạ dường như đang nhìn mặt hồ nhưng tầm mắt lại mơ hồ, cả người biếng nhác dựa vào gốc cây, bắt chéo chân, xiêu xiêu vẹo vẹo như chiếc lá bị phơi nắng cho đến héo. Cử chỉ lỗ mãng như vậy nếu bị lão Hầu gia bắt gặp, không chừng sẽ bị mắng cho một trận: mới ba tuổi đã như thế, nếu không quản giáo sâm nghiêm, tương lai sẽ ra sao chứ!"
  4. QuynhBofit

    Hạ Tân Lang

    Hạ Tân Lang Tình yêu vô vọng… Nhưng dù vô vọng, cũng phải yêu thì mới có thể gọi là tình yêu. Từ khu vườn oi ả của mùa hè năm ấy cho đến gian phòng mờ tối ở thanh lâu năm nay, hai người đã trải qua rất nhiều tháng ngày đam mê, nhưng lại luôn từ chối buông mình vào vũng lầy tình ái. Biết chuyện yêu đương của họ là ngang trái… Biết truyền thống và gia phong sẽ gây trở ngại… Nhìn mối quan hệ của những cặp đôi chính thức cứ rệu rã đổ sập xuống quanh mình… Họ thủ thỉ bên nhau đừng nghĩ đến ngày mai, đừng tin vào khả năng tồn tại của một túp lều tranh hai quả tim mơ, còn hứa với nhau sẽ đến góp vui trong ngày mỗi người lấy vợ. Thanh xuân qua đi, nông nổi qua đi, bạn bè và những cuộc vui tàn canh đều tan biến cả, trưởng thành lừng lững tiến lại với những đòi hỏi không thể chối từ.
  5. bến không chồng của dương hướng Những tháng năm đầy biến động giữa thế kỷ 20 chứng kiến bao sự kiện đặc biệt của lịch sử đất nước: Hòa bình lập lại sau chín năm đánh đuổi thực dân Pháp, kết thúc bằng thắng lợi Điện Biên Phủ vang dội cùng Hiệp nghị Genève đem lại hòa bình cho miền Bắc. Đất nước từ nay tạm thời bị chia đôi tại vĩ tuyến 17; cùng lúc đó, đế quốc Mỹ bắt đầu đặt chân lên miền Nam Việt Nam, mở đầu giai đoạn đấu tranh khốc liệt mới. Năm 1954, làng quê miền Bắc gần như trống rỗng: đồng ruộng xác xơ, làng xóm tiêu điều; cái nghèo cái khó len vào từng truông ngõ, hiển hiện trên gương mặt mệt mỏi của những ông bà già lẫn những người trẻ tuổi từ đầu làng đến cuối xóm. Dốc lực cho cuộc chiến vệ quốc, làng Đông cũng như bao làng xóm khác, giờ đây chỉ còn lại những người già với đông đảo các thế hệ nữ giới, từ các cụ bà, các quả phụ đến các cô, rồi các em gái mới lớn… Bóng dáng người nữ gắn liền với làng quê thuở ấy, trở thành một trong những biểu tượng xao xuyến trong đời sống làng quê thời hậu chiến. Các tác giả bộ phim đã xộc thẳng vào làng, bằng tư thái của người trong cuộc; mổ xẻ, phản ánh tận tường bộ mặt bên ngoài cũng như bên trong những đoạn đời bất hạnh – sản phẩm của chiến tranh cùng tập tục lạc hậu, định kiến khắt khe của làng.
  6. sach bến không chồng, ở thời điểm mở đầu 90, quả đã góp được một cái nhìn mới về bức tranh đất nước trong thời chiến và hậu chiến; với gánh nặng không phải chỉ là chiến tranh, về phía khách quan; mà còn là những lầm lạc của con người, trong một bối cảnh có quá nhiều biến động và thử thách, mà tất cả những ai “do lịch sử để lại” đã không đủ tầm và sức để vượt qua. Những nhận xét này đã khẳng định được vị trí của cuốn tiểu thuyết, và còn lan tỏa hơn khi đã được dịch ra tiếng Pháp, Ý cũng như được chuyển thể thành phim truyện cùng tên.
  7. Cốt truyện sách bến không chồng xung quanh cuộc trở về của Vạn - người lính Điện Biên - ở làng Đông quê hương anh. Người lính dũng cảm trong chiến đấu trở về trong thời bình nhưng không hòa nhập được vào nhịp sống bình thường, vẫn giữ nguyên tác phong trận mạc để chỉ huy cộng đồng làng xã. Anh không dám vượt qua rào cản tâm lý để đến với chị Nhân, nhưng rồi cuộc sống xô đẩy anh cùng hai người phụ nữ trong đời anh đến những lựa chọn quyết liệt. Những người phụ nữ ở làng Đông mỗi người đi tìm hạnh phúc theo cách của mình, nhưng thời cuộc và chiến tranh cùng biết bao sai lầm trong tư duy một thời đã ám ảnh họ mãi ở một “bến Không Chồng” vừa hữu hình vừa dai dẳng trong tiềm thức.
  8. Cuốn tiểu thuyết tiểu thuyết bến không chồng trong bộ ba giải thưởng Hội Nhà văn 1991, Bến không chồng đã đứng được với thời gian nhờ một vẻ đẹp trong khuôn hình cổ điển: mộc mạc và chân phương trong cốt truyện, trong cách dẫn dắt và ngôn từ; như nhận xét của giáo sư Phong Lê – “một ngôn từ không lấp lánh tài hoa, mà giản dị, tự nhiên, và với ưu thế đó, Bến không chồng là tác phẩm khẳng định được ngay vị trí của nó trong lòng độc giả mà không hề gây tranh cãi”.
  9. Con, con ở đó và ta là cha của con. Cha luôn nghĩ rằng cha là người mạnh mẽ… trước khi phải cần tới sức mạnh. Tuy được học hành nhưng cuộc đời buồn và u ám mà cha đã sống bên cạnh bà nội đã không chuẩn bị cho cha những cú va chạm thực tế khó khăn. Cha đã chạy trốn, dù biết rằng người ta không thể chạy trốn bản thân..." "Đọc những lá thư không gửi susie morgenstern, để trở về khung trời tuổi thơ đầy những điều tinh khôi ngộ nghĩnh, những tình yêu giản đơn như sự thật phải vậy, để thấy cuộc đời không chỉ có những bất ngờ tồi tệ mà còn đầy ắp những điều làm bạn có thể nghẹt thở vì hạnh phúc. Và để thấy, sự có mặt của một người hiểu và thương mình bên cạnh là một món quà vô giá của cuộc sống, đủ làm cả thế giới của bạn đổi thay. Nếu bạn đã có một người bạn như thế, nếu bạn có một trái tim còn mở rộng với những niềm vui thơ ngây, sao bạn lại không mỉm cười ngay lúc này? Nụ cười Ernest - nụ cười tinh khôi!
  10. các lá thư không gửi kể về một cậu bé 10 tuổi tên là Ernest. Đối với cậu, 10 năm đã qua là 10 năm trống rỗng và buồn chán: mẹ mất ngay khi cậu chào đời, người cha vì quá đau khổ đã bỏ đi biệt tích. Cậu bé sống với bà nội và trong suốt 10 năm, cậu tuân theo một thời gian buổi bất di bất dịch chẳng lấy gì làm thú vị: đi học, ăn trưa, làm bài tập, ăn tối - không điện thoại, ti vi và cũng không bạn bè. Nguồn giải trí duy nhất là một lá thư bí ẩn mà ông nội Ernest đã gửi về từ mặt trận hồi chiến tranh, một lá thư mà không ai đọc được. Cho tới một ngày cô bé Victoire de Montardent xuất hiện và đã làm thay đổi cả cuộc đời Ernest. Nhờ có Victoire mà Ernest đã giải mã được bức thư bí mật của ông nội, khám phá cuộc sống chung quanh... và đồng thời cậu có cơ hội tìm lại được người cha đã biệt tích bao năm.
  11. Trong tác phẩm những lá thư không gửi Ernest là một cậu bé 10 tuổi, đẹp trai và học giỏi. Tuy nhiên, tuổi thơ của cậu bé lại thật buồn. Mẹ cậu mất ngay khi sinh cậu, còn cha cậu đã bỏ đi không trở về. Ernest sống với bà trong một chuỗi ngày bằng lặng, buồn chán, nhịp điệu không thay đổi. Không có gì để chơi dù là ti vi hay điện thoại. Nhưng rồi, một bạn gái tên là Victore de Montardent mới đến lớp. Cô bé đã dành tình yêu mến đặc biệt cho Ernest. Nhờ có Victore, niềm vui trong cuộc sống đã đến. Và Ernet đã khám phá được nhiều điều bí mật trong thế giới của mình, để rồi tìm lại được người cha. Nồng nàn, dí dỏm, Những lá thư không gửi là một trong những cuốn sách thiếu nhi lôi cuốn nhất trong nhiều năm qua, được độc giả mọi lứa tuổi trên thế giới yêu mến.
  12. Những Lá Thư Không Gửi tổng hợp các giả thuyết được ông đề xuất vào những năm 1920 – đặc biệt là trong cuốn “Au delà du principe du plaisir”. Ông bắt đầu bằng việc chứng minh rằng mô hình phân chia bộ máy tâm trí thành vô thức, tiền ý thức và ý thức – được biết đến với tên gọi “định khu thứ nhất” (chia định khu bộ máy tâm trí) – không đủ để hiểu sự vận hành của bộ máy tâm trí, và cần phải mở rộng hơn. Xuất phát từ sự kháng cự rằng cái “tôi” của chủ thể đối kháng với khả năng đưa các ký ức bị dồn nén trở lại với ý thức, Freud đưa ra cách phân chia bộ máy tâm trí mới thành cái tôi, cái đó và cái siêu tôi, mô hình được biết đến với tên gọi là “định khu thứ hai”. Hai mô hình này không loại trừ nhau, ngược lại, chúng bổ sung cho nhau bởi chúng mô tả các hiện tượng tâm trí dưới nhiều góc độ khác nhau.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This is an example of a list.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

×
×
  • Create New...