Jump to content

X23

Thành viên
  • Số bài viết

    5
  • Gia nhập

  • Đăng nhập

Mọi thứ được đăng bởi X23

  1. Chắc hẳn bạn đang tìm cách chữa sỏi thận mà không phải sử dụng đến hình thức mổ? Một bài thuốc nào đó có thể giúp bạn làm được điều này? Bạn có biết không? Tất cả sẽ được giải đáp thỏa đáng nhất trong bài thuốc quý điều trị sỏi thận của người Trung Quốc mà được rất nhiều người sử dụng và hiệu quả trông thấy. Hãy cùng nhau theo dõi nó ra sao nhé. Theo các bác sỹ của Viện Đông y Trung Quốc, thì nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh sỏi thận đó chính là do thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu lạnh mạnh. Những người mắc căn bệnh này nếu không quan tâm thay đổi chế độ ăn uống thì sau khi điều trị khỏi dù là dùng thuốc hay phẫu thuật thì bệnh vẫn có thể sẽ tái phát trở lại. Vì vậy ngay khi phát hiện ra bệnh, dù sỏi còn nhỏ thì cũng nên thay đổi chế độ ăn uống ngay kết hợp với hỗ trợ điều trị bệnh bằng các bài thuốc Đông y để loại bỏ sỏi ra khỏi cơ thể theo đường nước tiểu càng sớm càng tốt, tránh để lâu sỏi sẽ phát triển lớn hơn gây ra các biến chứng nguy hiểm đe doạ đến tính mạng. Những bài thuốc quý của Đông y Trung Quốc Bài thuốc 1: Màng mề gà, râu ngô, kim tiền thảo Nguyên liệu: Chuẩn bị 90 kim tiền thảo khô, 50 g màng trong của mề gà đã làm sạch phơi khô cùng 30g râu ngô ( những nguyên liệu này có rất rễ kiếm vì vậy bạn có thể tự chuẩn bị hoặc tìm mua ở các tiệm thuốc bắc). Cách làm: Rửa sạch nguyên liệu, rồi cho vào ấm đổ nước xâm xấp, đun nhỏ lửa khoảng 20 -30 phút thì bắc ra, nên chắt lấy nước uống khi còn ấm. Uống liên tục trong vòng nhiều ngày, mỗi ngày uống 2 lần. Kết hợp với kiểm tra thường xuyên để theo dõi kích thước của sỏi, khi thấy hết sỏi có thể dừng uống thuốc. Thường thì nếu kiên trì uống thuốc đúng theo chỉ dẫn trong vòng vài ba tuần sẽ khỏi, tuy nhiên còn phụ thuộc vào kích thước và thành phần của sỏi. Và theo các bác sỹ Đông y thì kim tiền thảo là một vị thuốc rất tốt, lại không gây ra các tác dụng phụ vì vậy các bạn có thể dùng để đun nước hoặc pha trà uống giúp phòng ngừa bệnh sỏi thận cũng rất tốt. Đặc biệt đối với những bệnh nhân đã từng bị sỏi thận thì nên uống đều đặn để ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại. Lưu ý: Không nên dùng kim tiền thảo cho người mắc bệnh tì vị lạnh vì vị thuốc này có tính hàn. Nếu muốn sử dụng thì nên hỏi ý kiến cảu bác sỹ để có cách hỗ trợ điều trị phù hợp. Bài thuốc 2: Hạt óc chó Nguyên liệu: Chuẩn bị 120 g hạt óc chó khô, 30 – 60 g dầu mè nguyên chất ( bạn có thể dễ dàng tìm thấy trong các siêu thị trên cả nước). Cách làm: Cho hạt óc chó vào chảo rang cầu dầu mè nguyên chất, sau đó thêm khoảng 90 g đường tinh vào trộn cùng. Trong Đông y, quả óc chó có tác dụng giảm cholesterol, thanh lọc máu, loại bỏ chất bẩn trong thành mạch máu rất hiệu quả. Vì vậy giúp đẩy mạnh quá trình đào thải các chất bẩn và sỏi ra khỏi thận. Ngoài ra, hạt óc chó còn là vị thuốc giúp hỗ trợ chữa trị bệnh cao huyết áp, mỡ máu rất tốt. Để đạt được kết quả tốt trong quá trình điều trị và ngăn ngừa bệnh quay lại thì ngoài việc áp dụng đúng những bài thuốc quý điều trị sỏi thận của người Trung Quốc ở trên thì các bạn nên thay đổi thói quen ăn uống, xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học,… Lưu ý: Tác dụng của bài thuốc này có thể thay đổi tuỳ theo tình trạng thể chất của từng người. Đó là tất cả những gì mà bài thuốc quý điều trị sỏi thận của người Trung Quốc mang lại, rất hiệu quả phải không các bạn? Hy vọng, qua bài viết này, các bạn sẽ không phải đi đâu hay sử dụng đến phương pháp mổ mà bệnh hoàn toàn có thể được điều trị. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh và thành công! Nguồn : https://chuabenhthan.com.vn/chua-soi-than-bang-bai-thuoc-quy-cua-nguoi-trung-quoc
  2. Những bài thuốc chữa sỏi thận mang đến hiệu quả cao xuất hiện rất nhiều trong dân gian. Có ai ngờ rằng, chữa sỏi thận bằng râu ngô kết hợp với cây mã đề phơi khô, đun nước để uống lại có tác dụng rất hiệu quả. Bài thuốc này thực sự đúng như vậy hay không? Hãy cùng nhau tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây nhé. Nguồn gốc xuất sứ Râu ngô hay còn được gọi với tên gọi khác là ngọc mễ tu, có tên khoa học là Styli et stigmata Maydis. Râu ngô có từ vòi và núm của hoa cây ngô thuộc họ lúa khi đã về già và cho bắp. Râu ngô thường được hái vào mùa thu hoạch ngô. Ngô được trồng ở nhiều nơi trên nước ta và thường bắt gặp ở các vùng núi cao kém màu mỡ và cuộc hành trình chữa sỏi thận bằng râu ngô được bắt đầu từ đó. Thành phần và công dụng của râu ngô Trong dâu ngô có chứa vitamin A, K, B1, B2, B6, H, C, PP, các flavonoid, acid phatothenic, isotol, steroid, saponin, chất béo, chất đắng, vết tinh dầu và nhiều chất vi lượng khác. Vì vậy, khi uống nước râu ngô mọi người cảm thấy có vị ngọt và thanh mát. Râu ngô là một loại dễ kiếm, bảo quản, sử dụng và đặc biệt có tác dụng khá tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận. Ngoài ra, râu ngô còn là một bài thuốc hỗn hợp của nhiều vitamin và các chất vi lượng khác ở dạng thiên nhiên cần thiết cho cơ thể chống oxy hóa tốt hơn bất cứ loại thuốc bổ nào. Trong y học cổ truyền, râu ngô và ruột bấc trong thân cây ngô có vị ngọt, tính bình vào 2 kinh thận bàng và bàng quang trị đái vàng, đái rắt, bí tiểu, viêm tiết niệu, tiểu ra máu, sạn niệu, bàng quang, phù thủng, hạ huyết áp, sỏi mật, vàng da… Đặc biệt, râu ngô còn có tác dụng hỗ trợ chữa trị bệnh gan mang lại hiệu quả. Uống nước râu ngô có tác dụng làm tăng bài tiết mật, giảm độ nhớt của mật, tạo điều kiện cho mật dẫn vào ruột dễ dàng. Dùng nước luộc ngô hàng này uống thay trà cũng có tác dụng hiệu quả đối với người ứ mật và sỏi túi mật. Bài thuốc hỗ trợ chữa bệnh sỏi thận hiệu quả từ râu ngô Nguyên liệu: Râu ngôCách thực hiện:Cho 10g râu ngô + 200ml nước vào đun sôi nhỏ lửa trong vòng 30p hoặc có thể đun cách thủy để hãm lấy nước uống.Cách sử dụng:Uống nước dâu ngô hàng ngày mỗi lần 20-60ml trước các bữa ăn từ 3-4 h sẽ có tác dụng hiệu quả nhanh trong hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận. Ngoài ra, để râu ngô có thể phát huy hết công dụng thì các bạn nên tìm hiểu kỹ về các bài thuốc chữa sỏi thận. Nếu kết hợp các vị thuốc khác với râu ngô sắc lấy nước uống sẽ mang lại nhiều hiệu quả hơn. Có thể bạn chưa biết, bông mã đề cũng là một loại cây cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận mang lại hiệu quả khá cao. Lưu ý: Tác dụng của bài thuốc chữa sỏi thận bằng râu ngô này có thể thay đổi tuỳ thuộc vào tình trạng thể chất của mỗi người. Kết luận, râu ngô có thể coi là một dược liệu có rất nhiều tác dụng khác nhau trong việc điều trị các bệnh và đặc biệt là sỏi thận. Bên cạnh đó, còn có thể kết hợp râu ngô với một vài bài thuốc nam để mang đến hiệu quả cao trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích được cho bạn trong việc tìm kiếm cách chữa trị sỏi thận, cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết. Chúc bạn luôn khỏe mạnh! Nguồn : https://chuabenhthan.com.vn/cach-chua-soi-than-bang-rau-ngo
  3. Bệnh đau khớp vai là 1 loại bệnh về khớp xảy ra rất nhiều ở người trung và cao niên. Trong đó, khớp vai là loại khớp được sử dụng nhiều nhất trong đời người. Bởi vậy, đây cũng là khớp dễ mắc các bệnh như: Viêm, rách, đứt chóp xoay ở khớp vai. Và cách chữa đau khớp vai như thế nào thì mời các bạn đọc bài viết sau đây của chúng tôi để có được câu trả lời chính xác nhất! Tác nhân bệnh đau khớp vai? Bệnh đau khớp vai do rất nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó có những nguyên nhân mà chính người bị bệnh cũng không thể ngờ tới. – Các chấn thương bất ngờ như tai nạn, các chấn thương dp nghề nghiệp, lao động quá sức khi sử dụng vai đều có thể gây đau khớp vai. – Viêm gân khu vực vai – Vận động khớp vai quá nhanh, quá đột ngột, vận động khớp vai quá biên độ cho phép khiến cho vai không kịp phản ứng đều có thể gây đau khớp vai. – Bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ – Bệnh ở màng phổi. >>Xem thêm : Đau cổ tay Phương pháp chữa trị đau khớp vai Thường thì đau khớp vai hay xảy ra do chứng viêm viêm khớp vùng vai gây ra. Đó là tình trạng viêm mô mềm ở vùng khớp vai, bao gồm gân, cơ, dây chằng, màng khớp. Các triệu chứng chủ yếu bao gồm đau khớp vai, gây khó khăn trong các hoạt động của người bệnh. Viêm đau khớp vai thường xảy ra ở những người 40 tuổi trở lên, nữ nhiều hơn nam, thường bị một bên, rất ít khi bị hai bên cùng một lúc. Biểu hiện ở thời kỳ đầu chỉ đau nhức là chính, hoặc chỉ đau âm ỉ và khó chịu ở khớp vai; sau đó cơn đau tăng dần, nhất là về đêm, thường ảnh hưởng đến giấc ngủ, khớp vai hoạt động cũng bị hạn chế dần, cuối cùng dẫn tới đau cứng khớp không cử động được. Đây là quá trình viêm xảy ra ở khớp vai do giảm tưới máu ở vùng này, viêm không có vi trùng. Khớp vai có liên quan nhiều đến các rễ thần kinh vùng cổ và phần trên của lưng, liên quan đến các hạch giao cảm cổ. Do vậy việc điều trị đau khớp vai là điều cần làm ngay khi phát hiện bệnh. Phương pháp điều trị: Nếu gân bị viêm sẽ được điều trị bằng thuốc và tập vật lý trị liệu, nếu đã đứt hoàn toàn thì điều trị nội khoa ít khi thành công mà cần phải khâu lại để phục hồi sức cơ, tránh tình trạng thoái hoá mỡ của cơ do gân bị đứt và không hoạt động. Hiện tại việc khâu gân chóp xoay đã có thể thực hiện hoàn toàn qua nội soi. Phẫu thuật nội soi ít gây sang chấn nên giảm đau sau mổ, bệnh nhân hồi phục nhanh. Khớp cổ và khớp vai chúng nó hay bị mòn sụn và thoát vị đĩa đệm, nên để phòng ngừa và khôi phục lại đĩa đệm bị thoái hóa, các bạn nên bổ sung cái loại sụn tự nhiên đặc chế từ con nghêu (hến) này, kết hợp với Vitamin B Komplet (B1, B6, B12 và D3) thì rất có hiệu dụng. Chế độ ăn uống đầy đủ can xi, tập luyện cơ vai thường xuyên là một trong những biện pháp phòng đau khớp vai hiệu quả. Đây là một quá trình lâu dài nên bạn hãy thật chú ý để luôn có một hệ cơ – xương – khớp khỏe mạnh. >>Xem thêm : Đau khớp háng Cảm ơn bạn đã đọc bài viết này, chúc bạn luôn khỏe mạnh và thành công trong cuộc sống!
  4. Căn bệnh khô khớp gối là trường hợp bệnh thường gặp và có nhiều biểu hiện kèm theo như: Khi di chuyển khớp gối tạo nên những tiếng kêu lạo xạo ở khớp, thêm vào đó là sưng, đau nhức. Nguyên nhân của khô khớp gối Tác nhân chính gây ra căn bệnh khô khớp gối chính là do thiếu hụt dịch khớp­ dẫn tới việc các xương ở đầu khớp bị cọ xát vào nhau gây ra món sụn hoặc biến dạng các xương, mô sụn tại vị trí này. Việc này nếu xảy ra lâu ngày sẽ làm tổn thương nghiêm trọng đến bề mặt của các xương ở đó và để lại những hậu quả không thể khắc phục được như: Biến dạng xương khớp... Càng ngày tỉ lệ bệnh nhân khô khớp gối càng bị trẻ hóa, nếu trước đây bệnh khô khớp gối phổ biến ở tuổi trên 50 thì hiện tại rất nhièu bệnh nhân khoảng ngoài 30 tuổi đã bị khô khớp gối và số người trẻ bị khô khớp gối đang có dấu hiệu tăng lên có thể do môi trường sống hoặc tình trạng ô nhiễm gây ra. >>Xem thêm : Bệnh khô khớp Những biện pháp điều trị, hỗ trợ điều trị khô khớp gối Với nguyên nhân của khô khớp gối là do thiếu hợp dịch gối thì việc bổ sung dịch chất này trực tiếp hoặc qua các đường khác là cần thiết. Nếu muốn điều trị khỏi triệt để mà không cần dùng thuốc lâu dài thì cần xác định được lý do vì sao cơ thể lại thiếu chất bôi trơn cho khớp gối để điều trị triệt để. Nhưng có một số nguyên nhân gây bệnh chưa được xác định khiến cho người bệnh phải chung sống với bệnh này suốt đời hoặc luôn đồng hành với các loại thuốc hoặc phương pháp điều trị khô khớp gối. Hiện nay có hai cách để bổ sung dịch cho khớp gối bằng đường uống hoặc chích trực tiếp. Phương pháp chích chất hoạt dịch vào khớp gối: Ưu điểm của phương pháp này là nhanh chóng và hiệu quả, nhưng nhược điểm của phương pháp này là chi phí cao không nhiều nơi có thể đáp ứng được các thủ thuật đòi hỏi vô trùng cao và tay nghề tốt nên không tiện lợi cho người bệnh. Hơn nữa với bệnh nhân ở độ tuổi trẻ các cơ quan vẫn hoạt động tốt việc này sẽ làm cho cơ thể thụ động, không sản sinh ra dịch khớp gối nữa dẫn tới bệnh nhân bị lệ thuộc vào thuốc. Sử dụng các loại thuốc bổ sung dịch khớp gối qua đường uống, so với phương pháp trên thì phương pháp này đỡ tốn kém hơn và thời gian làm cho khớp gối hoạt động trơn tru trở lại cũng lâu hơn. Nhưng cũng không nên dùng lâu dài, thường xuyên với người trẻ để tránh bị lệ thuộc vào thuốc. Phương pháp bổ sung các thực phẩm giúp sản sinh các chất giúp giảm tình trạng viêm khớp gối. Đây là phương pháp tự nhiên ít gây hại cho cơ thể nhất và cơ thể cũng dễ hấp thu các chất có lợi nhất. Tuy nhiên phương pháp này cần sự kiên trì và điều độ rất lớn từ người bệnh. >>Xem thêm : Khô khớp nên ăn gì Bạn có biết khô khớp gối uống thuốc gì? Dùng các thuốc giúp phục hồi khớp bị tổn thương. Đó là các thuốc chống thoái hóa khớp, chứa các thành phần của sụn khớp như collagen týp 2, glucosamin, chondroitin, axit hyaluronic. Hiện nay, có cả liệu pháp tiêm acid hyaluronic nội khớp, thường là vào khớp gối, vai. Phương pháp tiêm này nhằm cung cấp acid hyaluronic là một thành phần của dịch khớp, giúp bôi trơn khớp, giảm ma sát, giảm xóc, do vậy, làm khớp vận động trơn tru. Thông thường, bệnh nhân có thể được tiêm 3-5 mũi tiêm vào một khớp, mỗi mũi tiêm cách nhau 1 tuần. Một số nghiên cứu cho thấy, tác dụng giảm đau, bôi trơn khớp kéo dài đến 6 tháng hoặc 1 năm do thuốc tiêm vào kích thích các tế bào sụn và tế bào màng hoạt dịch khớp sản sinh ra acid hyaluronic nội sinh. Ngoài ra, cần bổ sung canxi vitamin D, các khoáng chất khác như magiê, vitamin K hàng ngày qua các thực phẩm như sữa, rau, trái cây để giúp xương chắc khỏe. Nếu cần thiết có thể bổ sung mỗi ngày 1 viên đa sinh tố chứa magiê, vitamin K, acid folic, vitamin B6 và B12. Chúng ta cần tích cực điều trị và dự phòng khô khớp càng sớm thì kết quả càng cao và càng đỡ tốn kém. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết. Chúc bạn luôn khỏe mạnh!
  5. Đau khớp nói chung và đau cổ tay nói riêng là 1 biểu hiện thường gặp ở bệnh về khớp. Những ai bị đau cổ tay, đau khớp ngón tay ảnh hưởng nhiều đến cầm nắm, ngăn cản sự cử động linh hoạt của tay và chất lượng công việc giảm sút do phải chịu đựng các cơn đau do căn bệnh gây ra. Trị bệnh đau khớp cổ tay kịp thời là điều tất yếu để bảo đảm sự vận động và phòng tránh các biến chứng liên quan. >>Xem thêm : Đau khớp háng Lý do gây đau khớp cổ tay Tuổi tác: Đây là một trong những nguyên nhân khách quan khiến các bệnh về xương khớp tấn công. Khi tuổi càng cao, các dấu hiệu lão hóa, trong đó có xương khớp thường “hỏi thăm”. Các khớp cổ tay, ngón tay trở nên thoái hóa khiến sụn khớp bị suy yếu và nứt vỡ, bao khớp bong tróc bị viêm, xương dưới sụn trở nên xơ hóa hoặc mọc gai nên gây đau nhức, cứng khớp cổ tay. Đặc thù công việc: Bệnh viêm đau khớp cổ tay có thể gặp phải ở mọi giới, đặc biệt là ở phụ nữ khi phải thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, đảm nhận việc nội trở và đối tượng người làm việc văn phòng với các động tác gây áp lực lớn lên cổ tay hàng ngày,… Chấn thương: Chấn thương ít nhiều ảnh hưởng đến sự vận động của cơ thể. Đặc biệt, các chấn thương khi vui chơi, lao động, tai nạn,… tác động trực tiếp lên tay gây trật khớp, gãy xương, xương sụn khớp tổn thương có thể gây đau nhức cổ tay. Vấn đề xương khớp: + Thoái hóa khớp: Bệnh thoái hóa khớp là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây đau khớp cổ tay. Người càng lớn tuổi hay người thiếu hụt canxi dễ gặp phải vấn đề này và đau nhiều khớp khác nhau. + Hội chứng ống cổ tay: Dây thần kinh ở các khớp cổ tay bị tổn thương gây ra hội chứng ống cổ tay với triệu chứng tê bì ngón tay; co duỗi khó khăn; đau nhức ngón tay, cổ tay, khuỷu tay và vai,… Bệnh thường gặp nhất đối với người làm việc văn phòng với các thao tác đánh máy liên tục. + Hội chứng De Quervain: là tình trạng viêm bao gân cơ dạng dài và duỗi ngắn ngón cái. Hội chứng này thường gây ra triệu chứng đau khớp cổ tay, cẳng tay và cả ngón tay cái do người bệnh sử dụng cổ tay để thực hiện những động tác cầm, nắm, xoay cổ tay quá lặp lại thường xuyên. Ngoài ra: loãng xương, viêm khớp dạng thấp, bệnh đa xơ cứng,…chèn ép lên các dây thần kinh và cơ bắp ở bàn tay, cổ tay, cánh tay gây ra tình trạng đau nhức và tê bì ngón tay, cổ tay cho bệnh nhân. Và sưng đau khớp cổ tay cũng có thể là triệu chứng bệnh gút. >>Xem thêm : Trật khớp vai Biện pháp chữa trị đau khớp tay vi diệu Tùy vào từng nguyên nhân cụ thể mà áp dụng cách chữa trị khác nhau. Đau khớp cổ tay chỉ có thể được giải quyết dứt điểm khi đánh bại được tác nhân. Bên cạnh việc dùng thuốc, phục hồi chức năng hay phẫu thuật can thiệp,… để xử lý những vấn đề xương khớp thường thấy thì người bệnh cũng cần: + Nên xoa bóp ngón tay, cổ tay để máu được lưu thông tốt hơn, làm giảm triệu chứng nhanh và đồng thời không được nắn bẻ, xoay cổ tay mạnh làm tổn thương gân, khớp cổ tay,…. + Sinh hoạt và vận động hợp lý, tránh những vận động quá mức và nên nghỉ ngơi nhiều hơn cho đến khi các triệu chứng được cải thiện rõ rệt. + Có chế độ ăn uống hợp lý và đặc biệt cần bổ sung canxi, vitamin D nếu thiếu hụt. Chúc bạn thành công, cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This is an example of a list.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

×
×
  • Create New...