Jump to content

soida

Thành viên
  • Số bài viết

    100
  • Gia nhập

  • Đăng nhập

Bài viết được đăng bởi soida


  1. "Nạn nhân" Pan Da Yang đã nhắm tịt hết cả mắt lại vì tưởng rằng mình sắp-bị-kiss đến nơi rồi! :chut:

    Diễn biến yêu đương của đôi oan gia Go Seung Ji (Lee Dong Hae) - Pan Da Yang (Yoon Seung Ah) trong Ms. Panda and Mr. Hedgehog đang ngày một kịch tính hơn. Ở tập 3 lên sóng tối qua, anh đầu bếp Nhím đã dọa cô chủ sợ chết khiếp với màn giả vờ hôn đầy ám muội.:daica3:
    120826cinePanda01-a573c.jpg


    Go Seung Ji liếc mắt nhìn người đẹp với biểu cảm vô cùng thiếu trong sáng. Lợi dụng lúc đối phương sơ hở, chàng ta đã bất ngờ áp sát mặt "tấn công" trực diện. Chuỗi hành vi mờ ám trên khiến nạn nhân Pan Da Yang đứng hình tại trận vì tưởng mình sắp-bị-kiss đến nơi rồi.:chut:


    120826cinePanda03-a573c.jpg


    Khán giả truyền hình cũng được phen thót tim khi theo dõi nhất cử nhất động của màn giả vờ hôn: "Ha ha, đến bó tay với cái anh Nhím bá đạo này! Chỉ là thủ thỉ vào tai mỹ nhân thôi mà diễn y như chuẩn bị khóa môi thật ấy!".

    120826cinePanda04-a573c.jpg

    Nói qua một chút về tình hình rating của tác phẩm. Trái với kỳ vọng của tổ chế tác, Ms. Panda and Mr. Hedgehog bất ngờ thu về mức tỷ suất người xem vô cùng lẹt đẹt sau tuần đầu ra mắt (0,288% - 0,299%).


    120826cinePanda05-a573c.jpg


    Nguyên nhân "ế hàng" được đánh giá là do khán giả Hàn xưa nay vốn không mấy mặn mà với dòng drama của các kênh truyền hình cáp. Hy vọng, ở những tập sau, khi mạch phim dần lên tới cao trào, Nàng Gấu Trúc và Chàng Nhím sẽ thu phục được nhiều "thượng đế" hơn!

    120826cinePanda07-a573c.jpg

    Tập 4 Ms. Panda and Mr. Hedgehog sẽ tiếp tục ra mắt khán giả trên sóng Chanel A vào tối nay.

    Theo k14

  2. Anh ấy muốn Kristen hối hận vì những gì đã đánh mất chăng?

    Robert Pattinson mới đây được cho là đang tìm cách để "chi tiền triệu vào nhan sắc" sau khi bị Kristen Stewart lừa dối và khiến anh cảm thấy xấu hổ trước cả thế giới!:hoc:

    120825starrob1-9903f.jpg

    Ngôi sao 26 tuổi bị tố đã ra sức đại tu hình ảnh suốt 6 tháng qua với hy vọng sẽ làm thay đổi hoàn toàn diện mạo của mình khi làm lại cuộc đời như một người đàn ông độc thân.:anhhung:

    120825starrob2-91b0f.jpg

    Một nguồn tin đáng tin cậy tiết lộ với tạp chí Look: "Rob muốn cho Kristen thấy những gì cô ấy đánh mất. Anh ấy đã dành khoản tiền trị giá cả một gia tài trong 2 tuần qua cho mái tóc và làm trắng răng. Rob còn mua một bộ đồ của Gucci với giá khoảng 2.000 đôla (hơn 40 triệu đồng) và đẩy mạnh chế độ tập luyện với huấn luyện viên Tamsyn Hamilton để lấy lại vóc dáng".:kochiu:
    Theo k14

  3. BjmM5.jpg


    Vivienne Jolie-Pitt sẽ lần đầu tiên xuất hiện trên màn ảnh với vai Công chúa Aurora lúc còn bé trong Maleficent, nhân vật sau này do Elle Fanning thể hiện. Đó là vai khách mời của cô nhóc 4 tuổi trong bộ phim Disney sắp tới của mẹ Angelina Jolie, ra mắt vào tháng 03/2014, thông tin này được đại diện của Disney xác nhận.

    Maleficent kể về nguồn gốc của một trong những nhân vật phản diện biểu tượng nhất lịch sử Disney, Maleficent, và những âm mưu nguyền rủa công chúa.


    justjared
    Kites

  4. 8NnMk.jpg
    Tình tiết mới liên quan đến vụ tự vẫn của đạo diễn Tony Scott đã được tiết lộ. TMZ cho biết lá thư tuyệt mệnh ông để lại cho gia đình mình không hề nhắc đến một động cơ nào. The Associated Press cũng tiết lộ rằng người phát ngôn cảnh sát điều tra của hạt Los Angeles xác nhận rằng không có động cơ nào được nhắc đến trong lá thư.

    Scott nhảy khỏi một cây cầu ở Los Angeles vào ngày 19/08. Ông hưởng thọ 68 tuổi. Các nhà chức trách tìm thấy một lá thư ghi địa chỉ liên hệ trong chiếc Toyota Prius màu đen ông đậu trên cầu. Một lá thư khác, gửi đến những người ông yêu thương, được tìm thấy trong văn phòng ông ngay sau đó.

    Scott, nổi tiếng với các phim có chiều sâu như Top Gun, Unstoppable và True Romance chính là em trai của đạo diễn nổi tiếng Ridley Scott.:muongi:


    huffingtonpost
    Kites

  5. HItGo.jpg

    Katy Perry và John Mayer được nhiều nguồn tin khẳng định đã kết thúc mối tình ngắn ngủi. Ngôi sao nhạc pop 27 tuổi cùng chàng ca sĩ 34 tuổi đã chia tay chỉ sau vài tháng hẹn hò.

    "Cô ấy rất đau khổ vì chuyện đó," một nguồn tin tiết lộ với Us Weekly. "Cô ấy tỏ ra không nghiêm túc với John, nhưng lại khá khổ tâm."

    John và Katy lần đầu tiên được trông thấy đang hẹn hò là vào tháng 6 tại Soho House và những hình ảnh tay trong tay đầu tiên lộ ra ngoài là vào đầu tháng này.


    justjared
    copy từ Kites

  6. Diện đầm hoa ngắn, cổ đeo dây chuyền chằng chịt, mái tóc được chải chuốt cẩn thận và chiếc bờm hồng nổi bật là hình ảnh hài hước của "ông bố trẻ" trong bộ phim "Nàng men, chàng bóng".

    Nhiều ngày qua, thành phố Long Xuyên sôi động hơn bởi sự xuất hiện của đoàn phim Nàng men, chàng bóng với sự góp mặt của các diễn viên Ngô Kiến Huy, Đinh Ngọc Diệp, Don Nguyễn, Kim Hiền, Thanh Thủy, Tấn Beo, Đức Tiến, Việt Anh, Cát Phượng… Đặc biệt là "cô nàng" Ngô Kiến Huy trong vai Ẽo Ợt diêm dúa và nghịch ngợm. Đây là vai diễn đầu tiên của chàng Bắp trong sự nghiệp phim ảnh, vì vậy, người hâm mộ đặt rất nhiều kỳ vọng vào anh.

    nkh1.jpg
    Ngô Kiến Huy giả gái bên "người tình" Đức Tiến.

    Trong phim, Ngô Kiến Huy có dáng vẻ điệu đà, mảnh mai, giọng nói dịu dàng, nước da trắng mịn, tâm hồn nhạy cảm, yêu màu tím và hay khóc thầm. Anh chàng còn có thêm chuyện tình trái ngang bởi từ chối cuộc hôn nhân với Út Hường (Kim Hiền) và tỏ tình với Hùng "Bò Tót" (Đức Tiến). Từ đây, nhiều câu chuyện dở khóc dở cười đã xảy ra.

    Đức Tiến - người tình trong mơ của Ngô Kiến Huy trong phim - cho biết: "Huy rất thông minh, tiếp thu lời hướng dẫn của đạo diễn Võ Tấn Bình rất nhạy. Có lúc, cậu ấy còn thể hiện trên cả yêu cầu của đạo diễn".

    "Nàng men, chàng bóng là phim hành động hài, vì vậy, anh em trong đoàn rất cực trong các cảnh quay. Bù lại, không khí đoàn phim rất vui vẻ và thân tình, mỗi lần rảnh là chúng tôi vui đùa với nhau rất tình cảm, như các cảnh Đinh Ngọc Diệp cải trang nam tính thành chàng men, Huy biến thành nàng bóng là anh em trong đoàn không nhịn được cười. Tuy ngoại hình buồn cười là thế, nhưng mỗi lần nhập vai anh em đều nghiêm túc diễn xuất", anh nói.

    Phụ diễn trong các cảnh quay của Ngô Kiến Huy còn có anh chàng Don Nguyễn, người chuyên can thiệp vào mối tình của nàng Ẻo Ợt và Hùng "Bò tót".

    Hiện tại, phim đã gần hoàn tất phần thu hình và đang vào phần hậu kỳ. Dự kiến, Nàng men, chàng bóng sẽ ra mắt khán giả trong dịp cuối tháng 8, đầu tháng 9.

    nkh2.jpg

    nkh3.jpg

    nkh4.jpg

    nkh5.jpg
    Ngô Kiến Huy tình tứ bên Đức Tiến trong một cảnh quay.

    nkh6.jpg

    nkh7.jpg

    nkh8.jpg

    nkh9.jpg
    Cảnh quay với Don Nguyễn.

    nkh10.jpg

    nkh11.jpg

    nkh12.jpg

    nkh13.jpg

    nkh14.jpg

    Những tình huống dở khóc dở cười của Ngô Kiến Huy trong phim đều có sự chỉ đạo của đạo diễn Võ Tấn Bình.

    nkh15.jpg
    Nhiều khán giả không thể tin Ngô Kiến Huy có tạo hình hài hước như vậy.

    nkh16.jpg
    NSƯT Thanh Thủy và Tấn Beo trong một cảnh quay.

    nkh17.jpg
    Đinh Ngọc Diệp, Đức Tiến cùng Ngô Kiến Huy.

    nkh18.jpg
    Chụp ảnh lưu niệm trong giờ giải lao.

    nkh19.jpg
    Đoàn phim luôn sôi động tại Long Xuyên.

    Theo: www.vinacinema.com.vn

  7. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90] [/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] Abraham Lincoln - khi tổng thống đi săn ma cà rồng [/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    Kết hợp giữa lịch sử và truyền thuyết với những pha hành động mang tính giải trí cao, 'Abraham Lincoln: Vampire Hunter' biến vị tổng thống thứ 16 của Mỹ thành một người hùng trên màn bạc.


    Abraham Lincoln, hay còn được biết với cái tên Abe Lincoln, là một trong những nhân vật lịch sử tiêu biểu của Mỹ với tài nghệ chính trị phi thường. Ông đã thành công trong công cuộc đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng hiến pháp, quân sự và đạo đức - chấm dứt thời kỳ nô lệ, hiện đại hóa nền kinh tế và tài chính. Năm 2010, nhà văn Seth Grahame-Smith quyết định đưa nhân vật có thật trong lịch sử này vào cuốn tiểu thuyết hư cấu Abraham Lincoln: Vampire Hunter. Hai năm sau, câu chuyện về vị tổng thống săn ma cà rồng cứu đất nước được Hollywood chuyển thể lên màn ảnh rộng.

    Lấy bối cảnh nước Mỹ những năm 1860, Abraham Lincoln: Vampire Hunter nói về cuộc đời đầy bí ẩn và huy hoàng của Abraham Lincoln. Chứng kiến người mẹ yêu quý của mình bị sát hại bởi một con ma cà rồng, cậu bé Abraham thề trong cuốn nhật ký rằng sẽ tiêu diệt hết kẻ thù khát máu này. Năm 16 tuổi, Abraham tìm đến Ohio vì nghe tin có ma cà rồng xuất hiện tại đây. Tuy nhiên, anh chưa phải là đối thủ chúng và suýt mất mạng. Abraham được một người đàn ông lạ tên là Henry Sturges cứu sống.


    abelincoln13.jpg

    Tạo hình của Benjamin Walker trong vai tổng thống Abraham Lincoln thời trẻ. Ảnh: Fox.

    Trong suốt mùa hè năm ấy, Abraham đã được Henry huấn luyện về kỹ năng tiêu diệt ma cà rồng. Cậu bé ngày nào trở thành một dũng sĩ diệt ma cà rồng với chiếc rìu bạc trên tay. Nhiều năm sau, Henry gửi cho Abraham danh sách các ma cà rồng độc ác để anh truy tìm và tiêu diệt chúng. Mặt khác, Abraham cũng quan tâm tới chính trị và luôn lên tiếng bảo vệ những người nô lệ bị đàn áp. Ban ngày, anh miệt mài với công cuộc thay đổi chế độ còn ban đêm, với thứ vũ khí sắc nhọn trên tay, Abraham là khắc tinh của ma cà rồng...

    Đi theo xu hướng ma cà rồng đang rất thịnh hành hiện nay của điện ảnh thế giới nhưng cách khai thác của Abraham Lincoln: Vampire Hunter có phần cổ điển chứ không theo kiểu hiện đại như Chạng vạng. Các ma cà rồng trong phim đều có hàm răng sắc nhọn, đôi mắt dữ tợn và khả năng đuổi bắt con mồi nhanh như cắt. Phim cũng không thiếu đi những pha cắn cổ hút máu - vốn được coi là đặc trưng riêng của truyền thuyết về ma cà rồng.

    abelincoln08-1.jpg

    Một hình ảnh ấn tượng trong phim. Ảnh: Fox

    Được gắn mác R (Cấm trẻ em dưới 17 tuổi) nên Abraham Lincoln: Vampire Hunter có khá nhiều cảnh quay táo bạo, gây sốc như cắt đầu ma cà rồng, đâm chém, bắn súng vào mắt... Nhiều cảnh quay gây giật mình khi những kẻ sát nhân khát máu này xuất hiện bất thình lình và hành động rất nhanh. Tuy có nhiều cảnh mang tính chất bạo lực cao nhưng phim được quay và dàn dựng rất đẹp. Những cảnh chiến đấu đa phần đều sử dụng hiệu ứng Slow Motion để lột tả tư thế của các nhân vật cũng như tận dụng tối đa hình ảnh kỹ xảo. Hai cảnh quay đẹp nhất là khi Abraham chiến đấu giữa bầy ngựa và trường đoạn trên xe lửa.

    Hình ảnh 3D của phim tuy không được nuột nà, có độ dầy như những bom tấn 3D nhưng lại có chiều sâu, độ nổi khá tốt. Phim cũng tận dụng những chiêu trò kinh điển của phim 3D như tung đồ vật về phía khán giả hay xuất hiện bất thình lình để tạo sự tương tác giữa các nhân vật với người xem. Vai nam chính, Abraham Lincoln, được giao cho một diễn viên ít tên tuổi - Benjamin Walker. Mặc dù diễn xuất còn khá non nhưng qua phần hóa trang tốt, anh cũng ít nhiều tạo được hình ảnh của vị tổng thống thứ 16 trong lịch sử nước Mỹ.

    abelincoln11.jpg

    "Abraham Lincoln: Vampire Hunter" có khá nhiều cảnh quay chiến đấu táo bạo. Ảnh: Fox.

    Abraham Lincoln: Vampire Hunter gợi cảm giác là một bộ phim tuyên truyền nhưng không bị khô khan bởi nhiều yếu tố hành động, kinh dị hấp dẫn. Phim biến một nhân vật lịch sử có thật thành một vị anh hùng trong một câu chuyện hư cấu. Mặt trận Gettysburg đẫm máu trong thời Nội chiến Mỹ cũng được đưa lên phim, nhưng khác lịch sử ở chỗ con người sẽ chiến đấu với ma cà rồng. Tuy nhiên, ý tưởng thú vị này vẫn chỉ được các nhà làm phim khai thác ở mức an toàn, chưa đột phá và khá dễ đoán. Mặc dù vậy, Abraham Lincoln: Vampire Hunter vẫn sẽ khiến nhiều khán giả mê phim hành động, kinh dị phấn khích với những hình ảnh táo bạo, tạo hiệu ứng thị giác cao.

    Abraham Lincoln: Vampire Hunter (Abraham Lincoln: Thợ săn ma cà rồng) khởi chiếu tại Việt Nam từ ngày 10/8.

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  8. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90] [/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] 10 phim Oscar bị cấm chiếu [/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    1. Avatar (2009)

    avatar09.jpg

    Khó mà ngờ được sản phẩm ấp ủ bấy lâu của đạo diễn lừng danh James Cameron, bom tấn của năm 2009 - Avatar - lại bị Trung Quốc... chê. Bộ phim một thời làm điên đảo cả giới trẻ, gây nên những cơn sốt trong thị trường điện ảnh toàn thế giới và ngay cả Việt Nam đã bị cho rằng mang nhiều tình tiết nổi dậy, bạo động có thể làm ảnh hưởng đến tâm lý và cách hành xử của người dân nước này. "Avatar" được đề cử Oscar Phim hay nhất năm 2010 nhưng đã không qua mặt được đối thủ nặng ký The Hurt Locker.

    2. The Exorcist (1973)

    the-exorcist-still_788820c.jpg

    Cũng giống như Avatar, bộ phim kinh dị kinh điển nhất mọi thời đại The Exorcist lần đầu tiên trình chiếu đã ngay lập tức trở thành một sự kiện chấn động tại Mỹ. Dù thời tiết xấu, đường phố New York tắc nghẽn những hàng dài khán giả cuồng nhiệt. Với 10 giải Oscar được đề cử, The Exorcist thành công ở việc khán giả không thể đoán trước kết cục của nó ra sao, và rất biết cách làm những khán giả yếu bóng vía phải chạy khỏi rạp bởi sợ "vãi cả linh hồn".

    Cũng chính vì thành công này, cộng thêm có quá nhiều câu thoại tục tĩu báng bổ nên Malaysia, Singapore và nhiều vùng ở nước Anh đồng loạt cấm chiếu.

    3. Brokeback Mountain (2005)

    1heath-brokeback-mountain.jpg

    Khi nữ nhà văn Annie Proulx viết truyện ngắn Brokeback Mountain, bà không nghĩ rằng có tạp chí nào đụng đến câu chuyện kể về chuyện tình lãng mạn, buồn bã và bi thương của hai chàng cao bồi xứ Wyoming. Thế nhưng phiên bản phim đoạt 3 giải Oscar này (dẫn đầu danh sách đề cử) của đạo diễn Lý An, sau khi đã từng thắng lớn tại giải Quả Cầu Vàng và giải Tinh thần độc lập, chắc hẳn đã làm nhân loại phải nghĩ lại.

    Nhưng có lẽ, vấn đề đồng tính trong Brokeback Mountain chỉ hợp với các nước phương Tây vốn đã có cái nhìn thoáng và cởi mở, còn với Trung Quốc, hay các tiểu Vương quốc Ảrập thống nhất thì chẳng khác nào là một cú tát như trời giáng. Họ cho rằng chuyện tình giữa hai chàng cao bồi Ennis và Jack đã bị cho là “phá hoại các giá trị và chuẩn mực đạo đức của xã hội”. Một lần nữa, đề tài đống tính lại rơi vào sự điếc đặc trong xã hội.

    4. Cleopatra (1963)

    article-1170299-00400DD900000258-776_468

    Một tác phẩm kinh điển của điện ảnh thế giới với mức đầu tư kỉ lục (44 triệu USD) và đem lại mức cát sê kỉ lục cho nữ diễn viên chính Elizabeth Taylor (1 triệu USD). Cleopatra được coi là một trong những nữ hoàng quyến rũ nhất của nhân loại, và Elizabeth Taylor được xếp vào hàng những ngôi sao điện ảnh vĩ đại nhất mọi thời đại.

    Phim dành 4 giải Oscar năm 1963 cho: Quay phim xuất sắc nhất, Chỉ đạo nghệ thuật xuất sắc nhất, Thiết kế trang phục xuất sắc nhất và Hiệu ứng xuất sắc nhất. Nhưng tiếc thay, Ai Cập đã quyết định cấm tác phẩm kinh điển này lên màn ảnh vì lý do nữ diễn viên chính Elizabeth Taylor là người theo chủ nghĩa Phục quốc Do Thái. Còn không may ở một vài nơi trên thế giới, các lãnh tụ chính trị lên án bộ phim vì nó gợi cho người ta nhớ về vụ bê bối ngoại tình giữa Taylor và bạn diễn Richard Burton ngoài đời thực.

    5. Last Tango in Paris (Bản tango cuối cùng ở Paris, 1972)


    Italian_LastTangoInParis2.jpg

    Last Tango In Paris là một trong những bộ phim tai tiếng nhất thế kỷ 20 với cảnh sex bị đánh giá là đồi bại và có tính khiêu dâm. Và đương nhiên vì lý do không thể tranh cãi này mà bộ phim đã bị cấm ở nhiều nước, cả ở một số vùng của Anh, dù được coi là tác phẩm số một của Bernardo Bertolucci và giành 3 đề cử Oscar (cho đạo diễn và 2 diễn viên chính). Maria Schneider nói: "Tôi đã xem lại Last Tango 3 năm trước, khi Marlon qua đời và thấy phim này chẳng có giá trị gì. Có lẽ Bertolucci đã được đánh giá quá cao. Sau bộ phim này, ông ấy chẳng làm được phim nào ra hồn nữa".

    Thậm chí bộ phim còn bị chỉ trích nặng nề những cảnh phòng the lộ liễu khiến người ta liên tưởng đến những phim cấp ba rẻ tiền. Một tòa án ở Bologna, Italy kết tội bộ phim mang tính “khiêu dâm” và theo đó là lệnh cấm chiếu giống như hàng loạt nước như Singapore, New Zealand, Bồ Đào Nha và Hàn Quốc.

    6. All Quiet on the Western Front (Mặt trận miền Tây yên tĩnh, 1930)

    600full-all-quiet-on-the-western-front-s

    Dựa trên tiểu thuyết của nhà văn Erich Mari Remarque, All Quiet On The Western Front của đạo diễn Lewis Milestone thể hiện những quan điểm về chủ nghĩa hoà bình trong Đại chiến Thế giới I thông qua cuộc sống của những binh sĩ trẻ tuổi ở ngoài mặt trận vào năm 1916.

    Phim từng giành 2 giải Oscar cho Hình ảnh hay nhất và Đạo diễn xuất sắc nhất. Tuy nhiên, ngay khi bộ phim ra mắt công chúng thì Đức quốc xã đã ra lệnh thả chuột vào rạp để đe dọa khán giả. Và cũng không mấy ngạc nhiên khi ngay sau đó, bộ phim đã bị cấm trên toàn nước Đức bởi thông điệp phản chiến trong phim: Hy sinh quên mình vì đất nước là một nghĩa cử cao đẹp. Nhưng sẽ tốt hơn nếu như chẳng ai phải chết cả. Bộ phim cũng đã bị cấm ở Italia vào năm 1956.

    7. Mildred Pierce (1945)

    5-1.jpg

    Có thể nói ngắn gọn thế này, bộ phim xoay quanh một phụ nữ mới ly dị (Joan Crawford) sống cùng đứa con gái khao khát danh vọng và leo cao trong xã hội (Ann Blyth). Bà kết hôn với một tay ăn chơi và quyết tâm mở nhà hàng riêng để kinh doanh. Sau đó, người phụ nữ tuyệt vọng khi phát hiện ra con gái mình dan díu với bố dượng.

    Xem ra, nội dung phim chẳng có gì ghê gớm đến mức bị cấm chiếu. Chỉ biết rằng năm 1940 có lẽ là một năm không may mắn cho James M.Cain khi cuốn tiểu thuyết cùng tên của ông bị cấm ở Boston và bộ phim cũng gặp số phận tương tự ở Ireland. Mặc dù vậy, về sau, phim vẫn được đề cử giải Oscar ở 6 hạng mục, trong đó có Phim hay nhất, Nữ diễn viên chính xuất sắc và hai đề cử Nữ diễn viên phụ xuất sắc.

    8. A Clockwork Orange (1971)

    clockwork-orange.jpg

    Trong lịch sử, chỉ có 2 phim bị xếp loại X được đề cử Oscar Phim hay nhất. Một là Midnight Cowboy (1969), và hai là A Clockwork Orange (1971) - một kiệt tác gây nhiều tranh cãi mà khán giả cần phải tìm xem, và phải cố gắng xem cho hết, mặc dù có nguy cơ bạn sẽ rời khỏi màn hình bất cứ lúc nào!

    Nhưng câu chuyện đậm tính bạo lực này đã bị nhiều nước như Ireland, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc và Tây Ban Nha đã cấm chiếu vì lo ngại có thể gây ra hành động bắt chước trong xã hội. Ngay cả đạo diễn Stanely Kubrick cũng phải “sống trong sợ hãi” vì bộ phim. Ông đã đề nghị các rạp ở Anh ngừng chiếu phim sau khi bản thân và gia đình bị nhận được tin nhắn dọa giết.

    9. The Last Temptation of Christ (Cám Dỗ Cuối Cùng của Chúa, 1988)

    Last-Temptation-of-Christ-1988-Barbara-H

    Khuyến cáo: các bạn con chiên ngoan đạo đề nghị không nên đọc tiếp. Bởi bộ phim nói về thiên chúa giáo này của Martin Scorsese bị phản đối kịch liệt từ khi phim chưa hoàn thành xong. Ở Mỹ, bộ phim bị các tín đồ chỉ trích nặng nề, còn ở Pháp thì các tổ chức Thiên Chúa Giáo còn hợp lại biểu tình phản đối và khủng bố các rạp chiếu phim. Da Vinci Code (Mật Mã Da Vinci ) cũng đã nhắc đến chi tiết này. The Last Temptation of Christ bị cấm chiếu ở rất nhiều nước, dù đạo diễn Martin Scorsese được đề cử Oscar tại hạng mục Đạo diễn xuất sắc.

    10. The Tin Drum (Cái trống thiếc, 1979)

    1-0.jpg

    Phù, cuối cùng thì chỉ còn The Tin Drum ở bét chót bảng xếp hạng những phim bị cấm chiếu. Có thể nói rằng đây thực sự là một tuyệt tác của cái đẹp từ bên trong. Nhưng tại sao nó bị cấm?

    Được chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên được giải Nobel của nhà văn Gunter Grass , “The Tin Drum” (1979) của đạo diễn người Đức Volker Schlöndorff gây ra nhiều tranh cãi. Bộ phim đã bị cấm chiếu ở tỉnh Ontario, Canada và thành phố Oklahoma, Mỹ vì những cảnh quay hai đứa trẻ quan hệ tình dục, mặc dù phim đoạt giải Kỷ niệm 25 năm của Liên hoan phim Cannes năm 1971 và được vinh danh với giải Cành cọ vàng ở Liên hoan phim Cannes năm 1979, cộng thêm giải Phim nói tiếng nước ngoài xuất sắc nhất ở Oscar năm 1980.

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  9. [bOX=url('http://d.f9.photo.zdn.vn/upload/original/2012/03/31/17/55/1333191351605028755_574_574.jpg');background-attachment: fixed; background-position: center|#ffffff|5|10|20]
    [margin=850][bgcolor=RGBA(255,255,255,0.85);border-radius: 30px; border: 0px solid white; width: 850px; box-shadow: 0 0 12px 3px grey inset]
    [margin=750]
    [limit=400][limitr=600][font2=vnstan|vf-chaney_bi&w=600&circle3dow=600&h=50&s=30 &rad=10 10&s=30&bg=FFFFFF!hv!EB86AE&gra=ver/(0,77,153,0.7);(176,196,222,0.7)&time=500ms] Tổng thống Obama 'kết' Người Mèo của Anne Hathaway [/font2][/limitr][/limit][clear][/clear]

    [justify]
    [bOX=transparent;color: white; text-shadow: black 1px 1px 4px|black|0|0|0][/bOX]

    Tối 6/8, trong buổi vận động gây quỹ tại biệt thự của nhà sản xuất Harvey Weinstein, ở tiểu bang Connecticut, Hoa Kỳ, tổng thống Barack Obama đã dành những lời có cánh cho nữ diễn viên Anne Hathaway. Ngoài việc khen ngợi vai diễn Người Mèo của chị trong The Dark Knight Rises là "ngoạn mục", tổng thống còn hào phóng nói thêm: "Tôi đã có dịp để xem Batman và cô ấy là điều tuyệt vời nhất trong đó. Nhưng đây chỉ là quan điểm cá nhân của tôi mà thôi".

    anne1.jpg
    Tổng thống khen ngợi chị Anne trong bữa tiệc.

    Tất nhiên, nàng miêu nữ xinh đẹp được tổng thống nhắc đến cũng có mặt trong buổi gây quỹ này. Đáp lại sự khen ngợi và hoan nghênh của tổng thống và đám đông, chị Anne chỉ mỉm cười khiêm tốn (nhưng chắc chắn trong lòng chị ý vui lắm đây).

    Nói về những cảnh phim mạo hiểm của mình trong The Dark Knight Rises, chị Anne đã chia sẻ: "Tôi đã rất sợ. Tôi đã không hình dung được nó như thế nào khi đóng những cảnh đó. Tôi phải lao qua cửa sổ, nhảy xuống khỏi những tòa nhà cao ốc. Nhưng tất cả những điều đó không khiến tôi sợ hãi bằng việc phải cắt tóc chính mình".

    anne.jpg
    Theo ý kiến của tổng thống, chị ấy là điều tuyệt nhất trong phim.

    Việc cắt tóc mà Anne Hathaway nhắc đến là ám chỉ việc chị phải hi sinh mái tóc dài mềm mượt, làm thân hình trở nên còm cõi, để phù hợp với vai diễn cô gái điếm Phăng-tin trong tác phẩm Những người khốn khổ. Sự hóa thân và hi sinh vì nghệ thuật này của Anne đã được mọi người đánh giá rất cao.

    Nguồn

    [/justify][/margin][/bgcolor][/margin]
    [clear][/clear]

    [/box]

  10. [bgimg=http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg|repeat; background-attachment: fixed][margin=1000]
    [font2=haithuong|vf-chancery&w=1000&s=60&bg=transparent&cl=ffffff&tsd=0,0,5;000000] 5 phim hoạt hình kinh dị đáng xem[/font2]
    [clear][/clear]

    [bOX=rgba(255,255,255,0.6);|#ffffff|2|10|20][margin=900][justify]


    [limit=20]P[/limit][space=5][/space] him hoạt hình là dành cho trẻ em. Nhưng những người lớn lại thích can thiệp vào để làm nó hấp dẫn hơn theo cách… quái đản. Không phải khán giả nhí nào cũng thích bị nhát ma khi xem phim, nhưng top 5 phim hoạt hình mang màu sắc kinh dị dưới đây đáng để các teen nhà ta xem thử đấy!

    Spirited Away - Vùng Đất Linh Hồn (2001)

    Poster-of-Spirited-Away.jpg

    Bộ phim xoay quanh câu chuyện về Ogino Chihiro, một cô bé 10 tuổi luôn cảm thấy cuộc sống buồn chán. Sau đó, trong một lần chuyển nhà, tình cờ lạc đến một thành phố hoang vắng trong khi bố mẹ bị biến thành heo, Chihiro kinh hoàng phát hiện ra rằng mình bị mắc kẹt vào thế giới của những linh hồn và ma quỷ. Em ấy buộc phải tìm mọi cách để giải thoát bố mẹ và mình rồi trở về với thế giới loài người.

    Tuy không có màu sắc u ám, rùng rợn hay những phân cảnh dọa nạt người xem theo kiểu Hollywood, nhưng bộ phim vẫn để lại sự ám ảnh sâu sắc đối với các em nhỏ trong những lúc người bị biến thành thú vật hay thế giới hư hư thực thực của ma quỷ. Ngoài ra, những triết lí yêu thương con người và quý trọng cuộc sống cũng được đạo diễn gửi gắm qua lời thoại của nhân vật. Tác phẩm trở thành niềm tự hào của đạo diễn Nhật Miyazaki Hayao khi giành được giải Oscar lần thứ 75 cho Phim hoạt hình Xuất sắc nhất cùng với nhiều giải thưởng lớn nhỏ khác.

    Corpse Bride - Cô Dâu Ma (2005)


    Poster-of-Corpse-Bride.jpg

    Đạo diễn Tim Burton là người có công vực dậy dòng phim kinh dị - hài hước, một sự kết hợp hai thể loại khá độc đáo và thu hút khán giả nhí. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của vị đạo diễn tài ba này Corpse Bride.

    Corpse Bride là câu chuyện tình người - ma khá kinh điển: Victor Van Dort, một chàng trai nghèo, sắp kết hôn với Victoria Everglot, con gái của một gia đình quý tộc suy vong. Sau buổi tập dượt thất bại trước hôn lễ, Victor một mình đi ra cánh rừng hoang để tập luyện vai trò chú rể. Sau khi đọc xong lời nguyền, anh vô tình đeo nhẫn cưới vào tay của… cô dâu ma Emily, người mà sau đó đã mang anh về cõi âm trong nỗi kinh hoàng của Victor.

    Tuy poster phim đậm màu sắc rùng rợn và không khí phim luôn luôn u ám, rất thích hợp cho đêm Halloween, nhưng nội dung phim hầu như không thể gây hoảng sợ cho trẻ em. Hơn thế, bộ phim còn để lại nhiều bài học đáng nhớ về tình cảm con người. Đáng để xem thử phải không nào!

    Monster House - Ngôi Nhà Ma Quái (2006)

    Poster-of-Monster-House.jpg

    Được tờ báo USA Today dán nhãn “bộ phim kinh dị, rùng rợn đầu tiên dành cho trẻ em”, Monster House của hãng Columbia Pictures theo chân ba bạn trẻ can đảm quyết tâm giải cứu những người hàng xóm khỏi một căn nhà mà các bạn ấy tin rằng bị ma ám và có “tiếng tăm” là chuyên ăn thịt những người tò mò đến quá gần.

    Bộ phim hoạt hình được sản xuất theo phong cách của đạo diễn nổi tiếng Steven Spielberg và Robert Zemeckis. Công nghệ 3D giả lập để đặc tả diễn biến tâm lý, hành động của nhân vật, cùng với không khí ma quái, u ám được tăng cường đáng kể nhờ hiệu ứng âm thanh nổi rùng rợn và hình ảnh đậm chất điềm báo.

    Monster House hoàn thành khá tốt nhiệm vụ “dọa nạt” của mình, đồng thời cũng là màn "chào sân" hoàn hảo của các nhà làm phim kinh dị đến khán giả nhỏ tuổi. Bộ phim đã được đề cử ở hạng mục Phim hoạt hình Xuất sắc nhất vào năm 2006.

    9 (2009)

    Poster-of-9.jpg

    9 đơn thuần là tên của cậu búp bê vải, nhân vật chính trong bộ phim này. Khi 9 chào đời, cậu nhận ra mình ở trong thế giới sau khải huyền - nơi máy móc đang hủy diệt loài người. Trong lúc tìm thấy một nhóm giống mình đang lẩn trốn những cỗ máy truy sát, là “ma mới” nhưng đầy lòng dũng cảm, 9 đã thuyết phục mọi người rằng lẩn trốn không phải là một biện pháp hay. Nếu muốn sống để khai sáng một nền văn minh mới, họ phải chống trả và sống sót, đồng thời tìm hiểu nguồn gốc của những cỗ máy hủy diệt ấy. Cái kết phim đã đặt một chữ kí “bự chảng” vào quyết định “khuyến cáo đối với trẻ em dưới 13 tuổi” vì những hình ảnh bạo lực và đáng sợ.

    Tuy vậy, tác phẩm hoạt hình này của đạo diễn Tim Burton đã gây được tiếng vang lớn khi phát hành vào mùa thu năm 2009. 125 nhà thiết kế đồ họa cùng 100 nhân viên đã làm việc cật lực để hoàn thành bộ phim thành công chỉ trong 14 tháng. Sự thể hiện đầy sáng tạo của các búp bê “giẻ rách” ngộ nghĩnh trong phim tuy “nhuộm” chút màu li kì, u ám nhưng sẽ đem đến cho khán giả nhí những khoảnh khắc thú vị.

    Coraline (2009)

    Poster-of-Coraline.jpg

    Trong top 5 này, Coraline xứng đáng là bộ phim hoạt hình “sặc mùi kinh dị” nhất. Tuy poster phim trông đầy màu sắc là thế nhưng diễn biến phim, cũng như các nhân vật chính trong phim được tạo hình trông vô cùng kì quái và đáng sợ.

    Bộ phim xoay quanh chuyến phiêu lưu của cô bé can đảm Coraline khi bước qua một cánh cửa bí mật trong ngôi nhà mới của mình và khám phá ra một thế giới khác, tồn tại song song với thế giới hiện tại của cô. Điều khác biệt duy nhất là đôi mắt của họ được thay bằng cúc áo. Ban đầu, cô bé chỉ thấy thế giới này giống y hệt với thế giới của cô, thậm chí có phần còn tốt đẹp và hạnh phúc hơn. Nhưng rồi nguy hiểm ập đến, bố mẹ trong thế giới ảo (thực ra là phù thủy) muốn giữ Coraline ở đây mãi mãi. Khi ấy, chuyến phiêu lưu kinh hoàng của Coraline mới thật sự bắt đầu. Cô bé sẽ phải chiến đấu với một thế lực huyền bí và to lớn hơn rất nhiều để giành lại những thứ em thực sự yêu thương.

    Bộ phim đã khắc họa câu chuyện đầy ma mị với đủ các yếu tố kích thích sự sợ hãi. Đạo diễn đã biết cách tạo ra nỗi sợ từ những điều đơn giản nhất, đánh trúng tâm lý của trẻ em về nỗi sợ hãi tiềm ẩn bị cha mẹ bỏ rơi. Những hình ảnh trong phim, đặc biệt là sự ám ảnh của những chiếc cúc áo… khâu vào mắt, chắc chắn sẽ làm không ít khán giả dựng tóc gáy vì sợ.

    Nguồn

    [/margin][/bOX][/justify][/margin][/bgimg]
    [clear][/clear]

  11. [bOX=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/08/05/22/17/13125574621237510198_574_574.jpg')repeat;background-attachment: fixed|#ffffff|5|10|20]

    [margin=1000][bGCOLOR=RGBA(255,255,255,0.8); border: 1px solid #cccccc; box-shadow: 0px 0px 6px grey;]
    [font2=haithuong|amazone&w=1000&s=60&bg=transparent&cl=46a7b8] Kristen lắc lư cuồng nhiệt trong trailer
    phim mới[/font2]
    [clear][/clear][justify][margin=900]

    Vào vai một cô gái trẻ sống phóng khoáng và nổi loạn với hành trình ăn chơi xuyên quốc gia, Kristen Stewart cùng bạn diễn có màn nhảy nóng bỏng trong trailer bộ phim "On The Road".

    Trailer dài gần 2 phút mở màn bằng cảnh nữ diễn viên 22 tuổi cùng bạn diễn say sưa trong những vũ điệu nóng bỏng.

    Trong phim, Kristen đóng vai Marylou. Kết hôn từ năm 16 tuổi, nhân vật của Kristen cùng chồng cũ và một nhà văn dấn thân vào một hành trình thay đổi cuộc sống, rong ruổi khắp nước Mỹ, khám phá tự do. Marylou cũng không ngại khỏa thân và thực hiện những pha nhảy đầy quyến rũ trước mặt những người đàn ông. Trong phim có cảnh bán khỏa thân của Kristen khi ngồi trên ôtô.

    kris-a1.jpg
    Kristen nhảy nhót trong trailer "On The Road". Ảnh: Ace Showbiz.

    Được chuyển thể từ tiểu thuyết của Jack Kerouac, "On The Road" do Walter Salles đạo diễn và Jose Rivera chấp bút kịch bản. Tham gia bộ phim còn có các diễn viên Garrett Hedlund, Sam Riley, Kirsten Dunst, Viggo Mortensen, Amy Adams và Tom Sturridge.

    "On The Road" sẽ công chiếu tại Mỹ vào 21/12. Bộ phim được trình chiếu lần đầu tiên trong Liên hoan phim Cannes 2012, nơi Robert Pattinson sóng đôi cùng Kristen trong suốt sự kiện. Giờ thì hai người đang bị chia cắt bởi scandal ngoại tình của nữ diễn viên.

    [/justify][/margin]

    [/bGCOLOR][/margin][clear][/clear]
    [/box]

  12. [bOX=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/08/05/22/17/13125574621237510198_574_574.jpg')repeat;background-attachment: fixed|#ffffff|5|10|20]

    [margin=1000][bGCOLOR=RGBA(255,255,255,0.8); border: 1px solid #cccccc; box-shadow: 0px 0px 6px grey;]
    [font2=haithuong|amazone&w=1000&s=60&bg=transparent&cl=46a7b8] Những cặp đẹp đôi của loạt phim 'Step Up'
    [/font2]
    [clear][/clear][justify][margin=900]

    Không chỉ lôi cuốn khán giả trẻ bằng những màn trình diễn vũ đạo dàn dựng công phu, bắt mắt, bốn tập phim 'Step Up' còn thu hút bởi dàn diễn viên đẹp.

    Step_01-1.jpg

    Channing Tatum và Jenna Dewan là cặp diễn viên đầu tiên của loạt phim "Step Up", trong phần một ra mắt năm 2006. Trong phim, Channing đóng vai chàng trai đường phố ngang ngược mê Hip Hop, còn Jenna là nữ sinh viên ưu tú của trường nghệ thuật Marylands.

    Step_02.jpg

    Channing xuất thân là người mẫu còn Jenna là một vũ công chuyên nghiệp từng tham gia biểu diễn cho Justin Timberlake. "Step Up" là bộ phim đem lại tên tuổi cho cả hai người.

    Step_03.jpg

    Hai diễn viên chính của "Step Up" đã đưa chuyện tình trên màn ảnh rộng của hai nhân vật Tyler và Nora ra ngoài đời thật. Cả hai kết hôn từ mùa hè 2009 và vẫn đang sống rất hạnh phúc. Channing Tatum là một trong những tài tử bận rộn nhất Hollywood hiện nay.

    Step_04.jpg

    Trong phần hai, "Step Up 2 the Streets", Robert Hoffman vào vai chàng công tử con nhà giàu theo học ở trường nghệ thuật Marylands, còn Briana Evigan là cô gái trẻ đường phố vô tình được theo học tại ngôi trường nổi tiếng này.

    Step_05.jpg

    Cả Robert Hoffman và Briana Evigan đều khởi nghiệp là những vũ công chuyên nghiệp. Briana từng đóng trong MV "Numb" của nhóm nhạc rock Linkin Park.

    Step_06.jpg

    Nụ hôn dưới mưa trong cảnh kết phim "Step Up 2 the Streets" đã mang về cho Briana Evigan và Robert Hoffman danh hiệu "Nụ hôn đẹp nhất" tại lễ trao giải MTV Movie Awards năm 2009.

    Step_07.jpg

    Phần ba, "Step Up 3D" có sự tham gia của người mẫu Rick Malambri và nữ diễn viên Australia, Sharni Vinson. Rick vào vai chàng đạo diễn trẻ muốn làm phim tài liệu về nhảy, còn Sharni là nàng tiểu thư nhà giàu đam mê những vũ điệu bốc lửa.

    Step_08.jpg

    Rick Malambri nhảy không tốt nên câu chuyện của phần ba "Step Up" được đi theo một hướng khác. Sharni Vinson lại bị nhiều fan của loạt phim nhận xét là hơi già so với vai diễn.

    Step_09.jpg

    Sharni Vinson hiện là bạn gái của tài tử "Chạng vạng", Kellan Lutz, còn Rick đã kết hôn với siêu mẫu Lisa Mae. Cả hai chưa có thêm dự án phim nào nổi bật từ sau "Step Up 3D".

    Step_10-1.jpg

    Kathryn McCormick và Ryan Guzman là cặp diễn viên chính trong "Step Up Revolution". Cả hai có nhiều cảnh quay nóng bỏng trong phim.

    Step_11.jpg

    Ryan Guzman gợi nhớ đến hình ảnh của Channing Tatum ở phần một. Dù xuất thân là người mẫu nhưng trong phim, anh có thể thực hiện các bước nhảy như một vũ công chuyên nghiệp. Kathryn McCormick là người giành giải ba cuộc thi "So You Think You Can Dance" năm 2009 nên trong "Step Up 4", cô có dịp thể hiện tài năng và nhan sắc của mình.

    Step_12.jpg
    "Step Up 4" lấy phong cách chủ đạo là FlashMob với những phần trình diễn dàn dựng công phu, đẹp mắt. Sau bộ phim, Ryan Guzman và Kathryn McCormick cũng trở thành những gương mặt gây chú ý trong giới trẻ.

    Nguồn

    [/justify][/margin]

    [/bGCOLOR][/margin][clear][/clear]
    [/box]

  13. [bOX=url('http://d.f9.photo.zdn.vn/upload/original/2012/03/31/17/55/1333191351605028755_574_574.jpg');background-attachment: fixed; background-position: center|#ffffff|5|10|20]
    [margin=850][bgcolor=RGBA(255,255,255,0.85);border-radius: 30px; border: 0px solid white; width: 850px; box-shadow: 0 0 12px 3px grey inset]
    [margin=750]
    [limit=400][limitr=600][font2=vnstan|vf-chaney_bi&w=600&circle3dow=600&h=50&s=30 &rad=10 10&s=30&bg=FFFFFF!hv!EB86AE&gra=ver/(0,77,153,0.7);(176,196,222,0.7)&time=500ms] Kristen Stewart bị cấm tới lễ ra mắt phim của Pattinson[/font2][/limitr][/limit][clear][/clear]

    [justify]
    [bOX=transparent;color: white; text-shadow: black 1px 1px 4px|black|0|0|0][/bOX]

    Các vệ sĩ được cắt cử không cho Kristen bén mảng tới gặp Robert Pattinson để đề phòng gây náo loạn.

    kris1.jpg

    Robert Pattinson và Kristen Stewart sẽ không còn có những khoảnh khắc tình tứ trên thảm đỏ như thế này sau scandal ngoại tình của Kristen với đạo diễn đã có vợ con bị lộ tẩy.

    Robert Pattinson sẽ lộ diện trước công chúng trong buổi ra mắt phim Cosmopolis vào ngày 13/8. Sau khi xuất hiện trên thảm đỏ,anh sẽ tham dự bữa tiệc chúc mừng vào buổi tối. Các nhà sản xuất và phát hành phim đang lo lắng rằng, Kristen Stewart sẽ nhân cơ hội này để tới tìm gặp Rob Pattinson giải thích chuyện ngoại tình. Các tay săn ảnh chắc chắn đã phục kích chờ sẵn tình huống xảy ra và họ sẽ gây ra sự hỗn loạn mà đoàn làm phim không mong muốn.
    Một nguồn tin tiết lộ trên trang RadarOnline: "Mặc dù Robert và Kristen đã nói chuyện điện thoại với nhau, cô ấy vẫn không được tới buổi chiếu phim Cosmopolis ở New York. Các nhân viên an ninh đã được chỉ đạo không cho phép Kristen tới gần thảm đỏ hoặc bữa tiệc sau đó. Họ đưa ra quyết định này bởi Rob không muốn gặp Kris. Họ lo sợ cô ấy có thể sử dụng sự kiện này như một cơ hội để nói chuyện riêng với Rob. Những kịch tính ồn ào không nên xảy ra tại đây".

    Kristen trở thành vị khách không được chào đón. Nguồn tin cho biết: "Nếu Kris đến, cô ấy sẽ làm xao nhãng buổi ra mắt phim và các ông chủ không hề thích thú điều này. Đây là lần xuất hiện đầu tiên của Robert trước công chúng từ khi xảy ra scandal. Họ thực sự muốn hạn chế báo chí để tránh gây ra tình trạng huyên náo".

    kris2.jpg

    Kristen Stewart từng tham dự buổi ra mắt phim "Cosmopolis" của bạn trai ở liên hoan phim cannes vào tháng 5.

    Đại diện của Rob Pattinson trước đó đã khẳng định, nam diễn viên sẽ không vắng mặt trong buổi ra mắt phim bởi Rob là diễn viên chính và anh không thể bỏ bê trách nhiệm của mình vì chuyện riêng. Rob có thể cảm thấy rất bối rối và bẽ bàng nhưng anh vẫn phải lộ diện trước công chúng. Thậm chí vào tháng 11 tới, Rob cũng sẽ phải sánh bước bên cô bạn gái phản bội của mình để quảng bá Hừng đông 2. Đại diện của công ty sản xuất, Summit Entertainment, thông báo trên website rằng, kế hoạch quảng bá phim sẽ không hề thay đổi: "Trong khi nguyên tắc của studio là không bình luận về cuộc sống riêng tư của các diễn viên, Summit đang dốc sức chuẩn bị và mong chờ tới buổi công chiếu phim Hừng đông phần 2 vào tháng 11", Nancy Krikpatrick, chủ tịch makerting của hãng đã viết.

    Nguồn


    [/justify][/margin][/bgcolor][/margin]
    [clear][/clear]

    [/box]

  14. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90] [/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] Từ tiểu thuyết lên phim: Bí quyết thành công của Hollywood [/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    Từ rất lâu, việc làm phim dựa theo một tác phẩm văn học nổi tiếng đã trở thành khâu không thể thiếu trong quá trình vận hành của nhà máy sản xuất phim lớn nhất thế giới, Hollywood.

    Cứu cánh cho vấn đề kịch bản

    Điều đáng nói là, không chỉ những tác phẩm lừng lẫy trên văn đàn khi lên màn ảnh lớn thành những siêu phẩm điện ảnh mà ngay cả một vài tiểu thuyết có số lượng độc giả trung bình cũng có thể gặt hái được thành công nhờ bàn tay xào xáo khéo léo của nhà biên kịch và đạo diễn cũng các thành viên đoàn làm phim. Nhưng cũng có khi, rất nhiều khán giả trở nên phẫn nộ sau khi xem bộ phim được chuyển thể nội dung từ cuốn tiểu thuyết gối đầu giường của họ. Thành công hay thất bại của quá trình đưa sách lên màn ảnh, bất luận thế nào cũng luôn tạo ra sự tranh cãi không ngừng và đều vô tình đưa bộ phim vào danh sách hoặc là tác phẩm chuyển thể tốt hoặc có vấn đề.

    [szIMG=700|400]http://i1271.photobucket.com/albums/jj628/death1h/vdc.jpg[/szIMG]

    Tập phim Harry Potter và chiếc cốc lửa được đánh giá là hay hơn cả truyện

    Nhiều người vẫn nghĩ, làm phim dựa theo nội dung của tác phẩm văn học đơn thuần là để giải quyết khâu khó khăn về ý tưởng kịch bản. Điều này hoàn toàn đúng. Hàng năm, kinh đô điện ảnh thế giới Hollywood tiêu thụ một số lượng không nhỏ kịch bản phim. Trong khi đó, quá trình sáng tác đòi hỏi phải có thời gian, cảm hứng... chứ không đơn thuần là tái đầu tư nên tình trạng khan hiếm kịch bản là đương nhiên. Tình thế buộc các hãng phim phải mua bản quyền tác phẩm văn học để chuyển thể kịch bản và đưa vào sản xuất phim dù họ biết là phải phụ thuộc vào hiệu ứng mà cuốn sách đã tạo ra trước đó. Harry Potter Twilight là hai bộ sách nổi tiếng đã trở thành những bộ phim nổi tiếng. Với những tiểu thuyết dài kỳ, chia làm nhiều tập thì sẽ có những bộ phim tiếp theo (sequel) và phim tập trước (presequel). Điều này cũng giúp cho hãng sản xuất phim có kế hoạch dài hơi với lương khô làm vốn cho mùa phim năm tới.

    Công bằng mà nói, tiểu thuyết văn học đã trở thành cứu cánh cho điện ảnh ở vấn đề kịch bản. Nhưng còn một khía cạnh khác, cũng rất thuyết phục khi lý giải về sự bùng nổ của sách trên màn ảnh. Chính là vấn đề thời gian trong nhịp sống hiện đại và sự khác biệt giữa sách và phim. Một tài liệu thống kê cho biết, vào thế kỷ 18, ở nước Anh, mỗi năm, độc giả của nước này có cơ hội được đọc từ 2000 đến 3000 cuốn sách mới. Con số này không ngừng tăng dù xã hội ngày càng phát triển kéo theo các hình thức văn hóa giải trí khác ra đời. Năm 2008, 75.3 triệu tác phẩm đã được bán ra tại Anh càng chứng tỏ sách đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của con người.

    vdc_2.jpg

    Phim The Letters to Juliet gây thất vọng so với tiểu thuyết

    Nhưng, cuộc sống hiện đại cũng lấy đi của con người khá nhiều thời gian cho những việc khác, bao gồm thời gian làm việc trung bình 8 giờ đồng hồ mỗi ngày bên cạnh thời gian dành cho cuộc sống cá nhân, bạn bè, gia đình, giao tiếp xã hội... Chính vì vậy, mỗi người trung bình chỉ có thể dành 1 đến 2 giờ mỗi ngày cho việc đọc. Thông thường, một cuốn sách có độ dài từ 80.000 đến 120.000 từ, nếu một người có tốc độ đọc trung bình khoảng 200 đến 400 từ mỗi phút thì thời gian hoàn thành một cuốn sách mất khoảng 10 đến 12 tiếng. Bằng phép tính đơn giản có thể thấy, dù rất muốn nhưng thời gian con người dành cho việc đọc đã bị cắt bớt rất nhiều. Tất nhiên nếu đó là một cuốn sách có sức hấp dẫn đặc biệt, đủ sức kéo người ta vứt bỏ các việc khác để tập trung đọc sẽ không được tính vào nghiên cứu trên. Vậy thì giải pháp tốt nhất để lĩnh hội nội dung một cuốn sách mà không cần đọc chính là xem phim. Một bộ phim kéo dài trong 90 phút hoàn toàn có thể chuyển tải toàn bộ nội dung trong sách. Hơn thế nữa, cũng trong 90 phút đó, nhiều người có thể cùng thưởng thức gồm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp... Vì thế có thể nói việc chuyển thể sách lên phim là giải pháp tối ưu cho xã hội hiện đại bận rộn như trong thế kỷ 21 hiện nay.

    Và cuộc hôn nhân màu hồng

    Không chỉ chuyển thể những tác phẩm hiện đại, các nhà biên kịch đã tìm kiếm các tác phẩm xuất bản từ cách đây rất lâu để đưa lên màn ảnh. Trong thời gian gần đây, đã xuất hiện rất nhiều bộ phim dựa trên tiểu thuyết được viết từ nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ trước. Đó được xem là nỗ lực của điện ảnh khi làm cầu nối trí tưởng tượng của tác giả với cuộc sống hiện đại, để khán giả lùi lại thời điểm người viết đã sống. Mặc dù mỗi phương tiện truyền tải thông tin, dù sách hay phim, khi kể câu chuyện đều có những ưu và nhược điểm riêng. Và để kết luận rằng cách nào là tốt hơn cả không chỉ căn cứ vào ý kiến của một ​​cá nhân. Những quả bom tấn điện ảnh như The Lord of the Rings, Harry PotterThe Godfather là vài trong số nhiều phim thành công khi chuyển thể từ tác phẩm văn học.  Tuy nhiên, The Lovely Bones lại là ví dụ điển hình cho sự thất bại trong việc đưa sách lên phim, dù là dưới sự dẫn dắt của đạo diễn Peter Jackson (đạo diễn The Lord of the Rings).  

    vdc_5.jpg

    Water for Elephanhts là bộ phim thành công cho những ai là fans của cuốn sách này

    Bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên The Scarlett Letter cũng nhận được nhiều lời phản đối từ phía khán giả và thường xuyên có tên trong danh sách những tác phẩm chuyển thể thất bại nhất. Sự hạn chế thời gian của một bộ phim chính là một trong những lý do tại sao việc chuyển thể từ sách thành phim bị thất bại đối. Về cơ bản, ai cũng hiểu rằng, cố gắng đặt 300 đến 500 trang viết về nội dung câu chuyện trong 2 giờ đồng hồ là điều vô cùng khó khăn, nhất lại là dùng chủ yếu bằng hội thoại. Việc quyết định giữ lại gì hay bỏ đi những gì trong tiểu thuyết cần đến những cái đầu biết tính toán và phải am hiểu người đọc của các nhà làm phim, dù họ chắc chắn đã đọc đi đọc lại cuốn sách rất nhiều lần. Nhiều khi một bước đi sai có thể phá hỏng toàn bộ tiểu thuyết vốn đã chiếm được nhiều cảm tình của độc giả. Đấy chính là bằng chứng khá thuyết phục giải thích tại sao mỗi phần phim The Lord of The Rings lại có thể dài tới 3-4 giờ đồng hồ. Còn Harry Potter thỉnh thoảng lại nhận được những lời phàn nàn rằng tập này không hay bằng đọc truyện. Những chi tiết nhỏ trong một cuốn tiểu thuyết, nhiều lúc có vẻ gần như không đáng kể và thường được bỏ qua khi lên có khi lại là hương vị bổ sung cho toàn bộ câu chuyện. Vì thế, phần lớn bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết ăn khách sẽ nhận những lời chỉ trích từ phía người đã đọc và yêu thích tiểu thuyết. Nếu họ không tìm thấy điểm chung giữa bộ phim được chuyển thể sẽ kết luận bộ phim không chung thủy với tác phẩm gốc của tác giả, hoặc không hay, không xứng tầm với chất lượng của tiểu thuyết.

    Mặt khác, cho dù điện ảnh đã thành công khi trong một thời gian ngắn cũng đem đến một khối lượng kiến thức có thể đạt được từ việc đọc một cuốn sách với một tốc độ không phương tiện nào sánh kịp nhưng tiểu thuyết lại cho phép người đọc thưởng thức và tận hưởng một câu chuyện trong một thời gian dài. Riêng đối với những các tiểu thuyết trinh thám kinh dị, cần phân tích và phán đoán như Sherlock Holmes, người đọc sẽ treo một con dao trên đầu giường của mình vì bị ám ảnh từ mỗi câu chữ. Có thể nói rằng, riêng với tác phẩm thuộc thể loại phiêu lưu kinh dị, việc đọc sách sẽ khiến nội dung câu chuyện hấp dẫn hơn nhờ trí tưởng tượng của con người. Sự hình dung đó hiệu quả hơn bất cứ quá trình trải nghiệm nào với âm thanh và nghe nhìn trong một bộ phim.

    vdc_3.jpg

    The Avengers hay từ sách đến phim

    Từ rất lâu, sách được xem là phương tiện học tập, là nền tảng giao tiếp của con người trước khi là nguồn gốc tạo nên các bộ phim tuyệt vời. Không kể Twilight, bộ phim Water for Elephants của Robert Pattinson, dựa trên cuốn sách bán chạy nhất của nhà văn Sara Gruen là một ví dụ tiêu biểu để bạn tin rằng, một thiên tài văn học thực sự sẽ được yêu mến hơn nữa nếu tác phẩm của họ chuyển thể thành phim. Harry Potter, TwilightChúa tể của những chiếc nhẫn - những cái tên đình đám, đã bước thẳng từ trang sách lên màn ảnh - là minh chứng khẳng định cuộc hôn nhân giữa sách và phim chưa bao giờ mạnh mẽ hơn lúc này. Với tiền đồ tương sáng đó, người hâm mộ có thể tin rằng tất cả các cuốn sách thú vị nhất hiện đang trong quá trình biến thành các hình ảnh chuyển động. Và mỗi khi mở một cuốn sách, đọc và cảm thấy yêu thích nó, bạn sẽ lập tức nhìn thấy một bộ phim sẽ ra đời vào ngày mai của ngày hôm nay.

    5 bộ phim chuyển thể từ sách đáng chú ý trong năm 2013

    Delirium (Delirium, phần1)
    The Sea of Monsters (Percy Jackson and the Olympians, phần 2)
    The Maze Runner (Maze Runner, phần 1)
    Beautiful Creatures (Caster Chronicles, phần 1)





    Một số bộ phim xuất sắc chuyển thể từ tiểu thuyết trong vòng 25 năm qua

    Jurassic Park  (đạo diễn Steven Spielberg)

    Schindler’s List (đạo diễn Steven Spielberg)

    Alice In Wonderlan (đạo diễn Tim Burton)

    Forrest Gump (đạo diễn Rober Zemeckis)

    The Help (đạo diễn Tate Taylor)

    Lord of the Rings

    The English Patient (đạo diễn Anthony Minghella)

    The Blind Side (Đạo diễn John Lee Hancock)

    The Twilight Saga (Đạo diễn Chris Weitz)

    Harry Potter  (Đạo diễn Chris Columbus, Alfonso Cuarón, Mike Newell và David Yates)

    The Huger Games (Đạo diễn Gary Ross)

    Empire of the Sun(đạo diễn Steven Spielberg)

    The Silence of the Lambs (đạo diễn Jonathan Demme)

    Apocalypse Now(đạo diễn  Francis Ford Coppola)

    No Country for Old Men(đạo diễn Joel Coen và Ethan Coen)

    Brokeback Mountain(đạo diễn Lý An)

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  15. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90] [/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] 'Prometheus' chuẩn bị được thực hiện phần 2 [/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    Hai diễn viên Noomi Rapace và Michael Fassbender sẽ trở lại trong cuộc 'hành trình tới hành tinh chết'. Phần tiếp theo của bom tấn giả tưởng này sẽ ra mắt trong năm 2014 hoặc 2015.

    Hãng Fox vừa công bố thông tin bom tấn Prometheus được sản xuất phần tiếp theo. Đạo diễn Ridley Scott và hai diễn viên chính là Noomi Rapace, Michael Fassbender tiếp tục sát cánh trong tập mới, nhưng nhà biên kịch Damon Lindelof quyết định không trở lại.

    "Ridley vô cùng vui mừng và háo hức khi được thực hiện phần 2 của tác phẩm mà ông ấy tâm huyết. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ không vội vàng và cần phải có con đường đi đúng đắn cho phần 2", Emma Watts - chủ tịch của hãng Fox - cho biết.

    Với kinh phí 130 triệu, Prometheus đã thu về 330 triệu USD dù được gắn mác R (Cấm trẻ em dưới 17 tuổi). Ý tưởng về bộ phim đã được đạo diễn Ridley Scott ấp ủ trong 10 năm cùng với đạo diễn James Cameron. Đến cuối năm 2010, Prometheus mới bắt đầu được sản xuất.

    Prometheus_1.jpg
    Michael Fassbender trong một cảnh phim "Prometheus". Ảnh: Fox.

    Phim lấy bối cảnh vào cuối thế kỷ 21, khi hai tiến sĩ khoa học Elizabeth Shaw và Charlie Holloway phát hiện ra những vết tích của một nền văn minh cổ đại được chạm khắc trên các hang động.

    Cả hai thuyết phục được tổ chức Weyland tài trợ ngân sách và mời một số nhà địa chất, nghiên cứu cùng thực hiện chuyến thám hiểm tới hành tinh lạ. Con tàu Prometheus là chiếc chìa khóa đưa họ đi tìm câu trả lời về bí ẩn nguồn gốc loài người và phát hiện ra một sự thật khủng khiếp trên hành tinh chết...

    Prometheus.jpg
    Người hâm mộ phỏng đoán tên phần 2 của "Prometheus" sẽ là "Paradise". Ảnh: Fox.

    Ngoài Prometheus, một số bộ phim khác cũng vừa công bố sẽ thực hiện phần tiếp theo. Hãng Universal cho biết phần hai của Snow White and The Huntsman sẽ vẫn được thực hiện như bình thường dù đạo diễn Rupert Sanders và diễn viên chính Kristen Stewart đang dính scandal dan díu.

    Sony cũng tuyên bố đạo diễn Marc Webb sẽ trở lại thực hiện phần hai của The Amazing Spider-Man. Bên cạnh đó, kế hoạch cho Men in Black IV cũng đang được hãng nhắm tới cho năm sau.

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  16. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90] [/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] Jame Cameron sản xuất phim Cirque du Soleil 3D [/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

     Không thể phủ nhận rằng James Cameron đang bị ám ảnh bởi công nghệ 3D khi hầu hết các dự án sắp tới của ông đều được thực hiện với định dạng 3D. Một trong những tác phẩm đang được kỳ vọng mang đến cảm giác sống động và xuyên suốt chưa từng có là Cirque du Soleil

    James Cameron đang hợp tác với Andrew Adamson (Giám đốc của hai Chronicles of Narnia và phim Shrek đầu tiên) để làm nên Cirque du Soleil một bộ phim 3D từ những màn nhào lộn nổi tiếng/buổi biểu diễn trứ danh của nhóm Cirque du Soleil. Cirque du Soleil, xoay quanh một nhân vật được vận chuyển vào một lĩnh vực huyền diệu của tập đoàn Las Vegas - thế giới tưởng tượng dường như chỉ có trên phim.

    Cameron_3.jpg

    Cique du Soleil mô tả buổi biểu diễn mang phong cách riêng của mình. Chương trình là "một kết hợp mạnh mẽ của nghệ thuật xiếc và đường phố giải trí". Và dưới bàn tay ma thuật của James Cameron, hiệu ứng 3D sẽ thể hiện lại buổi biểu diễn một cách sống động những màn cân bằng pha nguy hiểm, những chuyển động vất vả và tư thế người uống cong, bay lượn như phá vỡ hết mọi nguyên tắc thông thường về những va chạm và rủi ro. Công nghệ máy ảnh 3D của Cameron là một cách dễ dàng mang lại những màn trình diễn và tạo lại bầu không khí sân khấu lớn hơn cả sức tưởng tượng của con người trên màn hình lớn cho khán giả.

    cameron.jpg
    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  17. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90] [/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] Totem Sói chính thức khởi quay: Ám ảnh loài Sói trên cao nguyên Nội Mông [/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    Ra mắt năm 2004, Totem Sói ngoài tiêu thụ với số lượng khủng khiếp thì nó đã đem về cho người “không phải nhà văn” Khương Nhung 12 giải thưởng về văn chương. Ngay từ thời điểm ra mắt đó, một NXB ở Nhật sẵn sàng trả 300.000USD để giành quyền chuyển thể phim hoạt hình nhưng không được tác giả đồng ý. Cũng năm đó, đạo diễn Chúa tể của những chiếc nhẫn, Peter Jackson, được cho là mua bản quyền cuốn sách để làm phim nhưng cuối cùng Jean-Jacques Annaud, đạo diễn người Pháp quen thuộc với khán giả yêu phim Việt Nam qua tác phẩm Người tình (The Lover) mới là người được chọn. Ký hợp đồng năm 2009, sau 3 năm chuẩn bị, Totem Sói chính thức được khởi quay.

    Totem Sói là câu chuyện của một chàng sinh viên bị bắt đến Tây Tạng năm 1967 với mục đích cải tạo khi mà cuộc cách mạng văn hóa đang ở giai đoạn cao trào. Bằng cách sống cùng với người dân du mục và bày sói giữa thảo nguyên, người thanh niên này đã cảm nhận sâu sắc về tự do và thiên nhiên. Gần 600 trang chính là những dòng tự thuật của Khương Nhung bút danh của nhà khoa học chính trị Lu Jiamin, người đã từng bị bắt giam 1 năm vì tham gia cuộc nổi dậy ở Thiên An Môn năm 1989. Vậy mà cuốn tiểu thuyết của ông được phát hành năm 2004 lại trở thành cuốn sách được bán chạy nhất trong năm đó. Cuốn sách bán được 50.000 bản chỉ sau hai tuần phát hành. Tính đến tháng 3-2006, tác phẩm đã bán được trên 4 triệu bản ở Trung Quốc. Totem Sói ra mắt độc giả Việt Nam năm 2007. Và bây giờ cuốn sách của một người đã từng là tù nhân chính trị được chuyển thể thành phim do chính Hãng phim nhà nước Trung Quốc sản xuất.


    Duyên nợ với Trung Hoa

    15 năm trước, Jean-Jacques Annaud đã từng gây hấn với Đảng cộng sản Trung Quốc với bộ phim 7 năm ở Tây Tạng (Seven Years in Tibet). Trong bộ phim này có hình ảnh Lực lượng giải phóng quân chiếm đóng Tây Tạng và cuộc sống lưu vong của anh chị em nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma. Hơn thập kỷ sau, vị đạo diễn tuổi đã xế chiều này lại được chính đất nước đã căm ghét ông nhiệt tình chào đón. 

    Jean-Jacques Annaud ký hợp đồng với hãng phim quốc gia Trung Hoa thực hiện bộ phim bằng tiếng Quan Thoại trị giá 30 triệu đô mang tên Totem Sói (Wolf Totem).

    Lý do hãng phim của Trung Quốc chọn đạo diễn Jane Jacques Annauld sau vụ bê bối hơn 15 năm trước  là vì ông đã từng làm phim về Tây Tạng. Dù cho phim đó bị chỉ trích, bị lên án vì mô tả một cách tiêu cực đời sống chính trị Trung Quốc thời điểm 1949 đi nữa, Jane đã từng làm về một vùng lãnh thổ của Trung Quốc và ông sẽ có hiểu biết về vùng đất này hơn bất kỳ đạo diễn nước ngoài nào. Ngoài ra, Annaud, đạo diễn từng giành giải phim nước ngoài hay nhất năm 1976 với bộ phim Black and White in Color còn được chọn bởi những kinh nghiệm làm việc của ông với các loài động vật trong bộ phim The Bear  (Gấu) và Two Brother, bộ phim có nội dung kể về cặp sư tử sinh đôi.

    090823totemsoi7.jpg

    Bìa cuốn sách Totem Sói

    Điểm nhấn là bản chất Totem

    Totem được hiểu là vật linh hay linh vật (khái niệm của bộ môn Dân tộc học) của một dân tộc, là đối tượng sùng bái, tôn thờ và mô phỏng theo của dân tộc ấy. Dân tộc Mông Cổ sùng bái totem sói nên đem hết tâm sức ra học tập và mô phỏng tất cả những gì của sói. Sói là một nửa kẻ thù bằng xương bằng thịt nhưng cũng lại là bậc thày chí tôn với người dân Mông Cổ. Nếu tiệt diệt hết sói, “mặt trời hồng sẽ không còn chiếu trên thảo nguyên, mà sự yên lặng như nước tù sẽ đem lại sự tàn lụi, khô héo, hoang phế và trăm thứ vô vị khác còn đáng sợ hơn kẻ thù tận diệt tinh thần hào mại tính khí sôi nổi của dân tộc thảo nguyên”.

    Sói chính là một mắt xích lớn, một sinh mạng lớn trong logic thảo nguyên. Người Mông Cổ sống, để chiến đấu với sói, nhưng chết, lại nhờ sói qua tập tục Thiên táng. Một người đến phút cuối cùng của cuộc đời, dùng hình thức loã thể làm cống phẩm cho sói để đi đến tận cùng của sự giải thoát cho bản thân, thì không ai có thể hoài nghi vào đức tin của người Mông Cổ với trời và thảo nguyên.

    Sự tuyệt diệt của sói Mông Cổ, cũng như nỗi buồn ám ảnh về sự tàn phá thiên nhiên chính là cái đích mà Annauld muốn đề cập đến trong bộ phim của mình

    Dự án làm về phim Totem sói được manh nha từ năm 2004 khi Peter Jason nói rằng ông rất thích thú với việc chỉ đạo những con sói điện tử. Nhưng đến khi Jacques Annauld, đạo diễn của bộ phim The Bear7 năm ở Tây Tạng  thì những con sói điện tử được chuyển thành sói thật. Tuy nhiên vì việc số lượng sói Mông cổ đang suy giảm nên việc huấn luyện chúng phải được diễn ra ở Trung Quốc.

    [szIMG=700|500]http://i1271.photobucket.com/albums/jj628/death1h/__o_di_n_Jean_Jacques_Annaud1.jpg[/szIMG]

    Đạo diễn Jean-Jacques Annaud

    Những bước chuẩn bị công phu

    Ngay khi ký hợp đồng thực hiện bộ phim Totem Sói cùng với Hãng phim Trung Hoa, Jane Jacques bắt đầu lên kế hoạch cho tác phẩm của mình. Ngay sau khi nghiên cứu kỹ cuốn tiểu thuyết của Khương Nhung, Jane lập tức bay đến Mông Cổ để kiểm chứng những gì được miêu tả. Ông đã bỏ ra 3 tuần sống ở Nội Mông cùng Khương Nhung. Khương Nhung cùng những người bạn ở bộ phận sản xuất biết rất rõ về công việc của Jean nên đã giúp ông không ít trong việc khảo sát môi trường ở vùng thảo nguyên này.

    Quãng thời gian sống ở Nội Mông giúp Jean hiểu được rằng những câu chuyện những bối cảnh, thực trạng sa mạc hóa, sự biến mất của loài sói hay dân du mục mà Khương Nhung viết trong cuốn tiểu thuyết của mình là hoàn toàn có thật. Jane chia sẻ rằng: “Tôi rất vui vì Totem sói là 1 trong những cuốn sách bán chạy nhất. Việc Trung Quốc quyết định thực hiện bộ phim này là hoàn toàn đúng đắn. Họ cần phải cho thế giới hiểu rằng Trung Quốc đang có những hành động để bảo vệ thiên nhiên và giải quyết các vấn đề về môi trường”.

    Vị đạo diễn lão làng này đã không ít lần bày tỏ niềm đam mê đối với cuốn sách của Khương Nhung. Ông hi vọng những nhân vật chính của Totem Sói sẽ chịu được những chuyến đi dã ngoại trên vùng đồng cỏ này. Hay có lúc ông kể rằng thỉnh thoảng ông có cảm giác rằng văng vẳng bên tai là những tiếng tru mờ nhạt của những con sói Bắc Mỹ. Cảm tưởng như âm thanh đến từ đâu đó nơi xa tận chân trời.

    Annaud cho biết, bộ phim sẽ tránh đụng chạm đến các vấn đề chính trị nêu ra trong cuốn sách mà chỉ tập trung vào chủ đề bảo vệ môi trường. Totem sói được mô tả như là cuốn sách "có chủ đề là vấn đề bảo vệ môi trường, về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, con người và động vật".

    Sau 3 tuần đi thực tế ở thảo nguyên Mông Cổ, Jane đã phát hiện ra những quang cảnh đẹp hùng vỹ, tràn ngập ánh sáng đến mức ông phải thốt lên rằng “Đồng cỏ ở Mãn Châu nơi nào cũng giống nhau đều đẹp đến mê hồn, xứng đáng là 1 trong những cảnh đẹp nhất thế giới. Chỉ cần thoáng nhìn thôi, tôi có thể nhận ra những hình ảnh thân quen dường như bước ra từ cuốn tiểu thuyết Totem Sói”. Chuyến đi đã không hề hoài phí công sức, bởi đồng cỏ tuyệt vời ở Nội Mông sẽ trở thành bối cảnh chính cho bộ phim.

    Sau chuyến đi về Nội Mông, Jane bắt tay vào việc đào tạo những diễn viên của bộ phim. Jane và Hãng phim Trung Hoa mời chuyên gia huấn luyện động vật hoang dã có tiếng Andrew Simpson để đào tạo những con sói.

    10 cặp mắt đen láy nhìn chằm chằm từ phía sau hàng rào kiên cố cao 14feet ở vùng ngoại ô Bắc Kinh. Đó là 1 buổi chiều đầy nắng, cát phủ trắng trên đồng cỏ khô cằn, những con sói phía sau hàng rào đang đào hố tìm kiếm sự mát mẻ bên dưới lớp đất ẩm”. Đó là ký ức về ngày đầu tiên Simpson đến với những nhân vật 4 chân của bộ phim Totem sói. Simpson, 1 người đàn ông Scot đã dành phần lớn cuộc sống mình để huấn luyện và thuần hóa động vật hoang dã. Lần này, Simpson đã đến Bắc Kinh nhận công việc khó nhất trong suốt thời gian làm huấn luyện thú hoang dã của mình. Đó là phải đào tạo những con sói Mông Cổ trở nên dễ bảo và thành những diễn viên thuần thục trong bộ phim mới của đạo diễn người Pháp Janet Jacques Annauld. Và thời hạn mà vị đạo diễn đưa ra là trong vòng 18 tháng Simson phải huấn luyện những chiến binh dũng mãnh của Mông cổ cách ngồi, gầm gừ, và chiến đấu theo hiệu lệnh.

    Những người đã từng đọc chuyện Totem Sói của Khương Nhung đã cảnh báo anh rằng: “Anh có thể dễ dàng chế ngự 1 con gấu, sư tử hay 1 con voi nhưng những con sói Mông cổ sẽ không chịu khuất phục trước anh đâu”. Simpson cũng đồng tình: “Chúng là loài động vật khó thuần phục nhất. Chẳng đơn giản chút nào khi bắt những con sói làm điều mà nó không muốn. Nếu nó đã không hứng thú thì nó sẽ không làm theo lời bạn bảo”.

    [szIMG=700|500]http://i1271.photobucket.com/albums/jj628/death1h/dien_vien_totem_soi1.jpg[/szIMG]

    Dàn diễn viên sói trong Totem Sói



    Đây chính là công việc khó khăn nhất và tốn nhiều thời gian cũng như công sức nhất trong suốt 20 năm hành nghề của Simpson. Anh sẽ phải chiến đấu với đàn sói 18 con vô cùng khỏe, nhiều hơn bất cứ lần huấn luyện nào của anh trong quá khứ. “Khi lần đầu tiên nói chuyện về bộ phim Totem sói, tôi không nghĩ rằng mình mất từ 2 đến 3 năm để hoàn thành khóa huấn luyện đặc biệt này. Sau 3 năm, 18 con sói cuối cùng cũng chịu tốt nghiệp khóa học”, Simpson đã tâm sự như vậy.

    Sói đã khởi động

    Sau 8 năm ấp ủ, 3 năm dài chuẩn bị cuối cùng bộ phim Totem Sói cũng chính thức bấm máy ngày 6/7 vừa qua. Đoàn làm phim Totem Sói cũng đã tổ chức 1 buổi lễ ở ngoại ô Bắc Kinh. Tuy nhiên, ít người tham dự buổi lễ này bởi lo sợ sẽ làm náo động những con sói dù được huấn luyện nhưng vẫn rất hung hăng.

    China Film Group tiết lộ những cảnh quay với những con sói và những động vật khác phải mất thời gian nửa năm. Trong khi đó cảnh quay những con sói với người sẽ được hoàn tất trong khoảng cuối năm 2013. Và sau đó là thời gian cho việc chỉnh sửa, làm hiệu ứng đặc biệt.

    Tuy nhiên thông tin về nam diễn viên chính cũng như thời gian phát hành vẫn chưa được công bố.

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  18. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90] [/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] Leonardo DiCaprio xuất hiện với trailer đầu tiên của The Great Gatsby [/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    The Great Gatsby - một trong những bộ phim được kỳ vọng nhất của năm 2013 - là  tác phẩm đánh dấu sự trở lại sau 4 năm của Baz Luhrmann, vị đạo diễn người Australia nổi tiếng với các phim như Romeo + Juliet, Moulin Rouge hay Australia.

    leo_va_maguire.jpg

    leo_1.jpg

    Phim lấy bối cảnh New York hoa lệ vào năm 1922, khi chàng trai nghèo Jay Gatz (tên gọi tắt của Gatsby) đem lòng yêu nàng Daisy Buchanan, một phụ nữ giàu có và quyến rũ. Gatsby đã dùng thủ đoạn để chiếm một tài sản lớn nhằm chinh phục người đẹp và bước chân vào giới thượng lưu Mỹ. Tuy nhiên, khi vừa đặt chân vào thế giới của những người giàu ở Long Island, Gatsby thấy ở đó chỉ có những bữa tiệc tốn kém, những trò giải trí vô bổ và cả một xã hội suy đồi về đạo đức. Khi mọi thứ xung quanh sụp đổ và cả người tình Daisy cũng rời bỏ mình, Gatsby đã chọn một kết cục kinh hoàng...

    maguire.jpg

    3_nhan_vat_chinh.jpg

    Thể hiện hình ảnh Gatsby vĩ đại trong cuốn tiểu thuyết cùng tên của F. Scott Fitzgerald là tài tử Leonardo DiCaprio. Trong bộ phim này, anh còn hội ngộ với người bạn thân là nam diễn viên Tobey Maguire (phim Người Nhện). Vai nữ chính Daisy được giao cho minh tinh người Anh, Carey Mulligan. Cô đã vượt qua nhiều người đẹp khác như Scarlett Johansson, Blake Lively hay bạn đồng hương Keira Knightley để có được vai diễn này.

    The Great Gatsby sẽ ra rạp với định dạng 3D vào tháng 1 năm 2013.

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  19. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90] [/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] Step Up 4
    Chuẩn mực của những vũ đạo điên rồ[/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    6 năm trước, khi Step Up lần đầu tiên ra mắt, nó đã nhanh chóng tạo nên một cơn bão khơi dậy nguồn cảm hứng bất tận của công chúng, đối với những vũ điệu hip hop pha lẫn ba lê. Sự thành công của seri phim này nằm ở chỗ, nó không chỉ mang lại cho khán giả những màn biểu diễn công phu nhất, chuẩn mực nghệ thuật nhất từ những vũ công danh tiếng của thế giới, mà còn là tiếng nói, là sự phản kháng, nổi loạn đầy sáng tạo của những nghệ sĩ hip hop đại diện cho các khu lao động nghèo.

    1. Sự hội tụ của những tư tưởng phá cách:

    Nét độc đáo biến Step Up trở thành seri phim về vũ đạo ăn khách nhất trong nhiều năm qua, chính là ở những tư tưởng “điên rồ” từ những bước nhảy và hành động của các nhân vật trong đó. Màn biểu diễn lôi cuốn mê hoặc của cặp đôi Nora (Jenna Dewan) – một vũ công ba lê quy củ và Tyler (Channing Tatum) một anh chàng tạp vụ vệ sinh trên sân khấu của trường nghệ thuật mẫu mực Maryland School of Arts trong phần 1,  gần như là concept điển hình trong Step Up. Một sự kết hợp táo bạo nhưng hoàn hảo, giữa hip hop mang tính chất đường phố và đầy hơi thở cuộc sống với sự cao ngạo, lãng mạn và bay bổng trong những bước nhảy ba lê. Và kể từ đây, những tư tưởng phá cách, sự kết hợp điên rồ nhất trong vũ đạo cũng trở thành nội dung lớn xuyên suốt trong các phần tiếp theo của Step Up.

    1080x1920_Step_Up_Revolution.jpg

    Trong phần 4, bạn có thể dễ dàng bị hạ gục bởi các động tác nhảy khó và đẹp mắt được thực hiện bởi các vũ công đỉnh cao tụ hội tại kinh đô Hollywood, kinh ngạc bởi những “chiêu trò điên rồ” mà các thành viên sử dụng như xe ô tô nhún nhảy, tượng người nhảy múa hay thậm chí là cả đu dây để nhảy (!!), và đầy bất ngờ khi chiêm ngưỡng những vũ đạo đẹp mắt ấy được kết hợp với các yếu tố về trang phục, hiệu ứng ánh sáng đem lại những màn biểu diễn đầy cảm hứng cho công chúng.


    Với những góc quay rộng và khuôn hình độc trên các con phố của Miami, những toà nhà chọc trời, những chiếc xe hạng sang, các cô gái và chàng trai thân hình gợi cảm đầy rạng rỡ,  Step Up 4 Revolution như một bức tranh đầy màu sắc và rộn ràng nhịp thở. Trên bức tranh ấy, các nhà làm phim đã xây dựng nên những bối cảnh biểu diễn không tưởng như chặn đứng một con phố để biểu diễn, trong triển lãm hội hoạ kinh điển hay táo bạo hơn là trong trụ sở của Hội đồng thành phố. Các màn biểu diễn đều được biên đạo chú ý tới từng chi tiết nhỏ, việc sắp xếp và di chuyển đội hình độc đáo cùng những góc quay uyển chuyển sẽ khiến người xem cuốn theo từng bước nhảy của các vũ công.

    Step_Up_Revolution__4.jpg

    2. Tuyên ngôn mới về Biểu diễn đường phố:

    Điều khác biệt làm nên Step Up 4 so với các phần trước chính là ở tầm cao mới trong khái niệm nghệ thuật biểu diễn đường phố. Flash Mob – một trong những mô hình biểu diễn đường phố phổ biến nhất trong những năm qua là chủ đề để các nhà làm phim thực hiện phần phim này. Nội dung phim xoay quanh nhóm The Mob – một nhóm nhảy với các vũ công hip hop xuất thân từ khu dân cư nghèo bên bờ biển Miami, quyết tâm tham gia vào một cuộc thi trên Youtube với mục tiêu thu hút 10 triệu lượt người xem, để đạt được phần thưởng lớn cũng như danh tiếng về cho nhóm. Nhưng không chỉ dừng tại đó, The Mob còn mang trong mình những khát vọng của những người trẻ tuổi nhiều hoài bão luôn có nhu cầu “phát ngôn và được người khác lắng nghe”. Để làm được điều này, họ sẵn sàng phong toả một con đường, gây náo loạn bờ biển, khiến người khác kinh ngạc tại triển lãm và trầm trồ thích thú tại nhà hàng sang trọng bậc nhất thành phố…


    Nhưng Flash mob theo cách nhiều người hiểu sẽ mãi chỉ là những màn nhảy nhót đơn thuần của một đám đông “thích gây sự chú ý”, nếu như Step Up 4 không truyền cho nó những thông điệp và sứ mệnh mới. Trước nguy cơ phải ra đường và mất tất cả những mối mưu sinh, họ phải đứng lên tranh đấu và phát ngôn cho sự tồn tại của bản thân mình. Nhà sản xuất Matt Smith nói: “Sau cùng, các màn trình diễn sẽ trở thành một thứ gì đó chứa đựng nhiều sức mạnh hơn là những bước nhảy ấn tượng. Giống như nhân vật Emily trong phim nói, đã đến lúc bước ra khỏi thứ nghệ thuật trình diễn và trở thành nghệ thuật phản kháng. Đó là một sự thay đổi đối với tất cả các nhân vật. Nghệ thuật flash mob có thể được sử dụng với một mục đích cao cả hơn thay vì ‘Này, hãy nhìn chúng tôi đi’. Nó có thể được dùng để truyền tải một thông điệp. Và họ đã mang thông điệp đó đến bằng những cách đầy vui nhộn và bất ngờ trên khắp những con phố của Miami”.


    Phần phim Step Up 4 tiếp tục được thực hiện bởi đội ngũ đạo diễn và nhà sản xuất tài năng: Scott Speer, Anne Fletcher và John M.Chu, cùng các diễn viên trẻ đẹp như Ryan Guzman và Kathryn McCormick (nổi tiếng từ cuộc thi So you think you can dance phần thứ 6) được đánh giá sẽ tiếp tục hâm nóng tình yêu của khán giả đối với những vũ điệu mê hoặc.

    Phim bắt đầu được công chiếu ở Việt Nam từ ngày 3/8/2012 tại hệ thống rạp phim trên toàn quốc.

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  20. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90|][/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] ‘Step Up Revolution’
    Sức trẻ từ trong trái tim [/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    Phần tiếp theo của loạt phim vũ đạo ăn khách tiếp tục mang tới một bữa tiệc trẻ trung tràn đầy âm nhạc, tình yêu, những bước nhảy đam mê và những chiếc “xế độ” rực rỡ sắc màu cho mùa phim hè.

    Mùa hè năm 2006, phần đầu tiên của Step Up với diễn xuất của Channing Tatum và Jenna Dewan đã tạo nên cơn sốt đối với khán giả trẻ mê vũ đạo. Năm 2008 và 2010, hai phần tiếp theo của phim tiếp tục khiến mùa phim hè trở nên sôi sục, hừng hực với những màn trình diễn đẹp mắt. Dù không được giới chuyên môn đánh giá cao về chất lượng nội dung, Step Up vẫn trở thành một “thương hiệu” hấp dẫn với giới trẻ bởi hình ảnh lung linh, âm nhạc hay, dàn diễn viên đẹp. Năm nay, phần tiếp theo của phim có tên gọi Step Up Revolution tiếp tục khuấy động và tạo luồng không khí nóng bỏng đậm chất hè cho các rạp chiếu.

    Sau Maryland, Los Angeles và New York ở ba phần trước, câu chuyện của phần bốn lấy bối cảnh ở thành phố biển xinh đẹp Miami - nơi nổi tiếng với những khu resort 5 sao, những bãi cát ngập nắng, những đường cong uốn lượn trong các bộ bikini và những chiếc “xế độ” bắt mắt. Chuyện phim xoay quanh hai anh bạn nối khố Sean và Eddy làm nghề chạy bàn trong khách sạn sang trọng Dimont của ông chủ độc đoán Bill Anderson. Những lúc rảnh rỗi, hai chàng trai cầm đầu nhóm nhảy đường phố The Mob đi biểu diễn những màn FlashMob công phu, đẹp mắt và chớp nhoáng khắp Miami.

    Step_19.jpg
    Thành phố Miami là bối cảnh chính trong câu chuyện của "Step Up Revolution". Ảnh: Summit.

    Những màn trình diễn của The Mob thu hút sự chú ý của Emily, con gái rượu của Bill Anderson. Emily mong muốn trở thành vũ công chuyên nghiệp nhưng luôn bị cha ép từ bỏ ước mơ ấy. Cuộc gặp gỡ với Sean, trưởng nhóm The Mob đã khiến Emily có thêm động lực theo đuổi hoài bão. Emily gia nhập nhóm và cùng hàng chục vũ công Miami tạo thêm nhiều màn trình diễn FlashMob sáng tạo. Chuyện rắc rối xảy ra khi Bill Anderson quyết định di dời khu dân cư mà The Mob sinh sống để phá bỏ, xây một khu resort sang trọng tại đây…

    Step Up Revolution có khoảng 8 màn vũ đạo chính với những ý tưởng độc đáo. Phong cách chủ đạo trong phần này là nhảy FlashMob - một xu hướng rất thịnh hành trong giới trẻ những năm gần đây. Các phần trình diễn của nhóm nhảy The Mob trong phim cùng với những chiếc “xế độ”, mặt nạ cho tới loạt thang cuốn đều sẽ khiến cho người xem cảm thấy hưng phấn, choáng ngợp bởi sự sáng tạo. Trường đoạn FlashMob trong triển lãm nghệ thuật trên phim còn được kết hợp với màn biểu diễn ánh sáng và kịch hình thể ngoạn mục. Ngoài FlashMob là tâm điểm, Step Up Revolution còn đưa lên màn ảnh rộng nhiều loại hình vũ đạo và nghệ thuật khác như Hip Hop, Ballet, Salsa, vẽ Graffiti và cả Parkour.

    Step_4.jpg
    Những màn trình diễn FlashMob độc đáo là điểm nhấn xuyên suốt phim. Ảnh: Summit.

    Kinh phí không cao như các bom tấn 3D nhưng êkíp thực hiện biết cách dùng nhiều chiêu trò để biến Step Up Revolution thành một bộ phim “không thể không xem 3D” khi ra rạp. Sự tương tác giữa khán giả với các nhân vật trong phim rất tốt. Ở mỗi màn trình diễn, hiệu ứng 3D và các góc quay sẽ tạo cho người xem cảm giác như đang ở ngoài đường phố theo dõi trực tiếp các vũ công thể hiện những bước nhảy của họ. Màu sắc của phim cũng rất rực rỡ và ở mỗi trường đoạn biểu diễn đều có một tông màu riêng, tạo nên dấu ấn về mặt hình ảnh.

    Cũng giống như ba phần trước, âm nhạc của Step Up Revolution cũng được nhà sản xuất chú trọng đầu tư. Timbaland, Busta Rhymes, Flo Rida, Jennifer Lopez, Justin Bieber, Pitbull hay Fergie… là những nghệ sĩ góp giọng trong từng phần biểu diễn của các vũ công. Những ca khúc chính của phim như Hands in The Air, Live My Life, Feel Alive hay Going In’ đều rất bắt tai và phù hợp với không khí, tinh thần trẻ trung của bộ phim. Ở phần bốn có khá nhiều màn trình diễn Ballet nên cũng có thêm một số bản nhạc nhẹ nhàng như To Build A Home (The Cinematic Orchestra), Undone (Haley Reinhart) được sử dụng.

    Step_7.jpg
    Kathryn McCormick và Ryan Guzman - hai diễn viên chính của "Step Up Revolution". Ảnh: Summit.

    So với ba phần đầu thì hai diễn viên chính của Step Up Revolution là Kathryn McCormick và Ryan Guzman có phần tương xứng, ăn ý về ngoại hình hơn. Kathryn McCormick vốn là thí sinh giành giải ba cuộc thi So You Think You Can Dance năm 2009 nên những phần biểu diễn của cô với độ dẻo cơ thể và những đường cong nóng bỏng sẽ khiến nhiều người phải trầm trồ. Ryan Guzman lại gợi đến hình ảnh của Channing Tatum (nam chính phần một) - đều có xuất phát điểm là người mẫu, không phải là vũ công thực thụ, nhưng lại có thể thực hiện những màn biểu diễn rất chuyên nghiệp.

    Bên cạnh đó, hai diễn viên chính phần bốn đều tự tin với hình thể đẹp nên chịu khó “khoe” hơn các cặp trước. Kathryn McCormick luôn mặc váy ngắn hoặc quần soóc để lộ đôi chân thẳng, thon, dài, trong khi Ryan Guzman cởi trần phần lớn thời lượng phim để khoe cơ bụng sáu múi. Step Up Revolution cũng có sự tham gia của khách mời đặc biệt là Mia Michaels - nữ giám khảo duyên dáng của show truyền hình ăn khách So You Think You Can Dance.

    Step_10.jpg
    Màn FlashMob đỉnh cao ở chiếc thang cuốn. Ảnh: Summit.

    Nội dung của Step Up Revolution vẫn dễ đoán như ba phần trước, vẫn là câu chuyện về một cô gái hoặc chàng trai đam mê vũ đạo nhưng bị trì hoãn bởi một số yếu tố. Tuy nhiên, khi có tình yêu tác động vào thì ước mơ trở nên bùng cháy… Cao trào, xung đột của phim cũng rất nhẹ nhàng với cách giải quyết cũng nhẹ không kém. Tuy nhiên, với những bộ phim như Step Up thì khó có thể đòi hỏi một câu chuyện phức tạp hay có gì đột phá. Nếu đi sâu vào câu chuyện thì Step Up sẽ giống như một đứa trẻ bị ép mặc chiếc áo người lớn rộng thùng thình. Như vậy sẽ quá nặng nề và không còn là "thương hiệu" của giới trẻ nữa.

    Khán giả đi xem những tác phẩm thế này cũng chỉ trông đợi ở những màn trình diễn, những bước nhảy còn nội dung chỉ là một phần rất nhỏ. Tuy nhiên, có thể nói câu chuyện của phần bốn đỡ “nhạt” hơn phần ba. Step Up Revolution gợi nhiều tới cách thể hiện của phần một, khi tập trung vào hai diễn viên chính hơn là dàn trải sang các tuyến nhân vật phụ khác như ở phần hai và phần ba.

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  21. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90|][/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] Trương Nghệ Mưu bị chỉ trích 'nhận tiền tỷ làm phim kém' [/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    "Quốc sư" của điện ảnh Trung Quốc nhận khoản thù lao hơn 8 tỷ đồng khi đạo diễn "Đường sắt Trung Quốc" - bộ phim có chất lượng dưới mức trung bình và đang bị điều tra vì những sai phạm trong khâu sản xuất.

    Báo chí Trung Quốc cuối tháng 6 đưa tin về những sai phạm trong việc thực hiện phim tuyên truyền Đường sắt Trung Quốc. Theo đó, tuy được Bộ Đường sắt nước này đầu tư số tiền khổng lồ 18,5 triệu nhân dân tệ (hơn 60 tỷ đồng) nhưng bộ phim bị đánh giá là "kém chất lượng" và không minh bạch về tài chính.

    Trả lời báo chí về vai trò của mình trong phim Đường sắt Trung Quốc, Trương Nghệ Mưu cho biết, ông không trực tiếp ký hợp đồng với Bộ Đường sắt, mà thông qua bên thứ ba là Công ty Phát triển Văn hóa điện ảnh Tân Thời Khắc Bắc Kinh. Tân Thời Khắc mời ông đứng tên đạo diễn phim.

    aj.jpg
    Phần giới thiệu phim Đường sắt Trung Quốc do Trương Nghệ Mưu đứng tên đạo diễn. Ảnh: QQ.

    Trương Nghệ Mưu chia sẻ thêm, trong quá trình làm phim, ông không trực tiếp tham gia đạo diễn mà chỉ "một vài lần cho ý kiến, chỉ đạo nghệ thuật". Ông cũng không tiến hành thẩm duyệt sau khi phim hoàn thành. Đạo diễn Trương thừa nhận, chất lượng phim chỉ đạt khoảng 30% so với kỳ vọng của ông.

    Trương Nghệ Mưu cũng thẳng thắn cho biết, thù lao ông nhận được từ việc "đứng tên đạo diễn phim" là 2,5 triệu nhân dân tệ (hơn 8 tỷ đồng) sau thuế. “Khi biết phim được đầu tư 18,5 triệu tệ và vi phạm quy tắc mời thầu, tôi rất kinh ngạc. Mặc dù tôi không biết chuyện, cũng không thể thay đổi được tình hình, tôi sẽ nghiêm khắc kiểm điểm bản thân”, ông nói. Đạo diễn cũng khẳng định sẽ phối hợp với cơ quan điều tra làm rõ sự việc.

    muu.jpg
    Đạo diễn Trung Quốc Trương Nghệ Mưu. Ảnh: Baidu.

    Theo phân tích của các nhà quảng cáo Trung Quốc, phim Đường sắt Trung Quốc chỉ cần đến số tiền 555 nghìn nhân dân tệ (khoảng 1,8 tỷ đồng) để thực hiện. Ngoài 2,5 triệu tệ được trả cho Trương Nghệ Mưu (cộng thêm thuế thu nhập cá nhân hơn 1,1 triệu tệ), cơ quan chức năng sẽ điều tra việc thu chi số tiền còn lại.

    Sau khi tiết lộ khoản thù lao lớn, Trương Nghệ Mưu đối diện với phản ứng bất bình từ dư luận. Nhiều người cho rằng, ông “có lỗi với Bộ Đường sắt”. Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) - vốn chưa từng đưa tin tiêu cực về đạo diễn kỳ cựu này - nay phê bình gay gắt chất lượng phim Đường sắt Trung Quốc, phân tích nhiều yếu tố sai phạm có liên quan.

    Một người hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo của Trung Quốc cũng bày tỏ với báo giới: “Khi nghe các chuyên gia thẩm định chất lượng phim, sự sùng bái của tôi dành cho Trương Nghệ Mưu trước kia giờ giảm sút”. Cư dân mạng Trung Quốc cũng tỏ ra thất vọng đối với vị đạo diễn nổi tiếng. Trên các diễn đàn, rất nhiều người không ngại ngần nói thẳng: “Tôi đã nhìn nhầm người”.

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  22. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90|][/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] James Bond chết đi sống lại trong tập phim thứ 23[/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    Chàng điệp viên lừng danh 007 hứa hẹn sẽ có một cuộc phiêu lưu sinh tử tại London (Anh), Scotland, Thượng Hải (Trung Quốc) và Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) trong phim mới có tên 'Skyfall'.

    Hãng MGM vừa tung ra trailer mới dài hơn hai phút của Skyfall, tập phim mới về James Bond sẽ ra rạp cuối năm nay. Một vài cảnh quay quan trọng trong phim được hé lộ, trong đó có cảnh 007 bị bắn chết. Với sự giúp đỡ của bà M, người đứng đầu tổ chức điệp viên MI6, James Bond sẽ hồi sinh và đối mặt với kẻ thù nguy hiểm của mình tập này là Raoul Silva.

    Tài tử Tây Ban Nha, Javier Bardem (chồng của Penelope Cruz) vào vai phản diện Raoul Silva. Tạo hình của anh gợi nhớ đến nhân vật Max Zorin do Christopher Walken đóng trong A View To Kill vào năm 1985.

    skyfall-image06.jpg
    Daniel Craig tiếp tục vào vai James Bond trong tập phim thứ 23 về nhân vật này. Ảnh: MGM.

    Nội dung câu chuyện Skyfall vẫn chưa được công bố nhưng Sony hứa hẹn đây sẽ là tập căng thẳng và quyết liệt nhất của loạt phim về James Bond. Hai Bondgirl trong tập này là nữ diễn viên người Pháp, Berenice Marlohe, và người đẹp da màu Naomie Harris.

    Đạo diễn Sam Mendes, chồng cũ của Kate Winslet, là người thực hiện tập phim thứ 23 của điệp viên 007. Tài tử Daniel Craig tiếp tục trở lại với vai James Bond. Đây là lần thứ ba anh hóa thân thành chàng điệp viên đa tình này trên màn ảnh rộng, sau Casino Royale và Quantum of Solace.

    Skyfall_wallpaper.jpg
    "Skyfall" đánh dấu chặng đường 50 năm "hành động" của điệp viên 007. Ảnh: MGM.

    Skyfall cũng là bộ phim đánh dấu 50 năm kể từ lần đầu tiên James Bond xuất hiện trên màn bạc trong Dr. No (1962). Từ hôm 5/7, một triển lãm các hiện vật đã diễn ra tại thủ đô London (Anh) với nhiều món đồ đáng nhớ như những khẩu súng của James Bond, những bộ bikini mà các Bondgirl từng mặc.

    Kinh phí đầu tư sản xuất của Skyfall là 150 triệu USD với bối cảnh tại Anh, Scotland, Thượng Hải (Trung Quốc) và Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ). Phim sẽ ra rạp vào ngày 9/11 năm nay.

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  23. [margin=900][box=url('http://d.f7.photo.zdn.vn/upload/original/2011/11/30/21/01/1322661718941773194_574_574.jpg') repeat;background-attachment: fixed; background-position: left; width: 900px|#ffffff|5|10|20][justify]
    [limit=1][limitr=100][szIMG=90|][/szIMG][/limitr][/limit][font2=laroi|vf-elephant&w=900&h=50&s=40&cl=FFFFFF&bg=990000&rad=20/30] 11.000 diễn viên quần chúng đóng
    'The Dark Knight Rises'[/font2][margin=800]
    [clear][/clear][bOX=rgba(255,255,255,0.5);width: 800px;|#ffffff|2|10|20][margin=700]

    Với kinh phí khổng lồ 250 triệu USD, đạo diễn Christopher Nolan thả sức tạo nên vô số hình ảnh mãn nhãn. Trong cảnh quay trận đấu bóng chày, sân vận động được độn lên và cho nổ thật.


    The Dark Knight Rises là tập cuối cùng trong bộ ba phim về Người Dơi do đạo diễn Christopher Nolan thực hiện. Phim được xếp vào danh sách 10 tác phẩm điện ảnh đắt giá nhất mọi thời đại. Đạo diễn 42 tuổi người Anh tâm sự: "Mỗi một câu chuyện vĩ đại xứng đáng có một cái kết vĩ đại". Với trí tưởng tượng của mình, Christopher Nolan đã mang tới những cảnh quay hoành tráng, được dàn dựng và quay thật chứ không vin vào công nghệ CGI (dựng hình ảnh bằng máy tính).

    Cảnh quay gây ấn tượng mạnh nhất trong phim là khi nhân vật phản diện, Bane, cho nổ tung sân vận động thành phố Gotham. Có tới 11.000 diễn viên quần chúng vào vai cổ động viên của đội bóng Gotham Rogues. Sân vận động đã được độn lên và cho nổ thật một cách ngoạn mục trước sự chứng kiến của hàng chục nghìn người ngồi trên khán đài. Êkíp thực hiện cũng cho biết đây là cảnh quay phức tạp nhất của The Dark Knight Rises.

    pageff.jpg
    Sân vận động được độn lên (ảnh trên) và cho nổ thật (ảnh dưới) trong "The Dark Knight Rises". Ảnh: Warner Bros.

    Christopher Nolan và đội ngũ của mình cũng mất tới 8 tháng chuẩn bị cho cảnh xung đột giữa cảnh sát và đội quân lính đánh thuê trên đường phố, bao gồm cả việc làm việc với thành phố New York, với sở ngành để kiểm soát trường quay. Các nhà thiết kế sản xuất cho biết: "Chris muốn các cảnh quay càng thật càng tốt nên chẳng cần đến kỹ xảo đặc biệt để tăng thêm số người ở cảnh phim đó".

    Nếu như ở The Dark Knight năm 2008 chỉ có gần 30 phút quay bằng máy quay Imax thì sang tới The Dark Knight Rises, thời lượng cảnh quay được thực hiện bằng chiếc máy tối tân này tăng lên 72 phút. Khán giả sẽ cảm nhận được rõ nét nhất hiệu ứng hình ảnh tuyệt đẹp của bộ phim khi xem ở những phòng chiếu Imax có màn hình khổng lồ (hiện mới chỉ có gần 600 phòng chiếu tại 48 nước). Anne Hathaway, người thủ vai Selina Kyle, ví thế giới của Người Dơi như một nơi mà khán giả sẽ không hề cảm thấy lạc lõng.

    the-dark-knight-rises-christopher-nolan-
    Đạo diễn Christopher Nolan bên chiếc máy quay Imax. Ảnh: Warner Bros.

    Đạo diễn Christopher Nolan kể lại: "The Dark Knight Rises chắc chắn là bộ phim lớn nhất tôi từng thực hiện, tính đến lúc này. Chúng tôi thực sự trở lại kỷ nguyên phim câm khi hình ảnh được tận dụng triệt để. Tất cả những gì bạn có là quy mô và tầm vóc của địa điểm với hàng chục nghìn diễn viên phụ. Tôi thích đi theo lối kể chuyện như vậy. Chúng tôi bấm máy tại Ấn Độ, rồi chuyển sang Anh. Sau đó lại sang Pittburg, Los Angeles, Manhattan".

    Trong cảnh quay mở đầu phim với sự xuất hiện của nhân vật Bane, đoàn phim đã cho nổ một chiếc phi cơ đang bay và cho các diễn viên mạo hiểm đu dây nhảy khỏi một chiếc phi cơ khác. Những diễn viên này đu lượn ngoài phi cơ, bắn vỡ cửa kính và tạo nên một khung cảnh hùng tráng trên không trung.

    Batcave.jpg
    Hang động của Người Dơi ở phần cuối bề thế hơn nhiều so với phần đầu, "Batman Begins". Ảnh: Warner Bros.

    Hang động của Người Dơi được dựng tại một nhà chứa máy bay rộng lớn ở Cardington (Anh). Một hệ thống cống ngầm mới tại đây cũng được xây dựng nên để phục vụ cho bộ phim. So với Batman Begins thì ở The Dark Knight Rises, Batcave có phần hiện đại với trang thiết bị được mở rộng hơn. Chiếc máy bay The Bat mà Người Dơi điều khiển khi bay lượn trong thành phố Gotham dài 9m và rộng 21m. Siêu xe Batpod quen thuộc trong phần này được "chuyển giao" cho Catwoman ở trận chiến cuối phim.

    The Dark Knight Rises đã thu về gần 550 triệu USD trên toàn thế giới sau hơn 10 ngày chiếu rạp. Phim đã khởi chiếu tại Việt Nam từ hôm 27/7.

    Nguồn

    [clear][/clear][/margin][/bOX] [/margin]

    [/justify][/box][/margin]

  24. 'Chị Hội' có tạo hình bặm trợn, thô kệch khi vào vai người đàn ông độc ác trong phim điện ảnh 'Lấy chồng người ta'.

    thai-hoa-8.jpg

    Thái Hòa với vẻ ngoài xù xì, thô ráp khác hẳn các vai đồng tính ẻo lả anh từng thể hiện trên màn ảnh rộng. Anh diễn xuất bên cạnh diễn viên trẻ Annie Huỳnh Anh trong phim điện ảnh mới 'Lấy chồng người ta'.

    thai-hoa-1.jpg

    Nhân vật của Thái Hòa là một người đàn ông lạnh lùng, độc ác, nhẫn tâm cướp đứa con mới sinh của cặp vợ chồng trẻ.

    dinh-y-nhung-12.jpg

    Vắng bóng đã lâu, Đinh Y Nhung trở lại với hình ảnh người phụ nữ mộc mạc, có hoàn cảnh đáng thương. Đây là vai diễn điện ảnh thứ hai của Đinh Y Nhung và cũng là vai diễn vất vả nhất bởi cô phải tự thực hiện tất cả những cảnh quay khó như tự chèo thuyền, lái ghe trên sông...
    huy-khanh-10.jpg
    Huy Khánh cũng có cuộc 'lột xác' ngoạn mục khi sắm vai người đàn ông nghèo, chất phác mặc quần xắn gấu, đi dép tổ ong và đội nón vải.

    huy-khanh-9.jpg

    Tạo hình của anh khác hẳn các vai công tử, thiếu gia giàu sang, sành điệu đã từng thể hiện. Huy Khánh cho biết anh gặp nhiều khó khăn khi hóa trang thành một dân chài.

    huy-khanh-11.jpg
    Huy Khánh trên phim trường 'Lấy chồng người ta'.

    thai-hoa-6.jpg

    thai-hoa-2.jpg
    Các diễn viên chính chụp ảnh kỷ niệm sau những cảnh quay lênh đênh trong căn nhà nổi trên sông.

    dinh-y-nhung-7.jpg
    Đinh Y Nhung nhí nhảnh tạo dáng trên cầu khỉ.

    thai-hoa-3.jpg
    Bối cảnh chính của phim là tại làng nuôi cá bè La Ngà nổi tiếng của huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

    thai-hoa-4.jpg

    Đoàn làm phim mang theo những máy móc cồng kềnh và phải vất vả xếp đặt để thực hiện được những thước phim chân thực. Đạo diễn Lưu Huỳnh cho biết 90% cảnh quay được thực hiện trên sông, chịu ảnh hưởng thời tiết thất thường và con nước nên việc ghi hình gặp nhiều khó khăn.

    thai-hoa-5.jpg

    Phim dự kiến khởi chiếu vào ngày 19/10 tại các rạp trên toàn quốc.


    Theo: www.vinacinema.com.vn

  25. [margin=1000]
    [tabs]
    [tab= Phần 1]
    20 màn giao đấu tuyệt đẹp giữa các đả nữ bốc lửa

    Không đơn giản chỉ là cảnh đấm đá, các mỹ nhân còn phô bày hình thể sexy và những động tác chiến đấu đẹp mắt.

    1. Halle Berry với Rosamund Pike trong “Die in another day” (2002)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Trong phần “Die in another day” của loạt phim "Điệp viên 007", màn đấu kiếm trên không giữa Halle Berry và Rosamund Pike đã là điểm nhấn đặc sắc. Hai người đẹp nóng bỏng hướng khán giả hồi hộp ngắm nhìn những màn nhào lộn, những vết rách trên trang phục và sự gợi cảm trong từng động tác.

    2. Pam Grier với Roberta Collins trong “The Big Doll House” (1971)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Trong bộ phim hành động của nhà sản xuất tài năng Roger Corman, Pam Grier vào vai một nữ tù nhân lạnh lùng với tuyên ngôn: “Tôi sẽ không bao giờ để bàn tay bẩn thỉu của những gã đàn ông chạm vào mình lần nữa”. Khán giả chẳng thể trông chờ được xem một cảnh nóng nhưng thay vào đó lại mãn nhãn với màn ẩu đả dưới bùn đầy sexy của Pan Grier và bạn diễn Roberta Collins.

    3. Haji với Lori Williams trong “Faster Pussycat, kill, kill” (1965)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Nhắc đến những cảnh chiến đấu giữa các người đẹp, người hâm mộ không thể không nhắc đến đạo diễn huyền thoại Russ Meyer với tác phẩm kinh phí thấp những năm 60.
    Bộ phim gồm một cảnh chiến đấu được coi là kinh điển giữa hai kiều nữ Haji và Lori Williams. Theo cách làm phim của Meyer, không có cảnh sex hay phô bày thân thể mà hai người đẹp chỉ chiến đấu như hai dũng sĩ. Nhưng từ sự giản đơn ấy, Meyer đã tạo ra sức hấp dẫn thu hút khán giả chú ý vào bộ phim của mình.

    4. Uma Thurman với Lucy Liu trong “Kill Bill 1” (2004)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Cảnh chiến đấu giữa Uma Thurman và Lucy Liu dưới màn tuyết rơi và khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời đã đem đến cho khán giả một cảm giác mới lạ, không giống với những gì họ đã được xem và chắc chắn cũng sẽ hiếm có sau này trong các bộ phim Hollywood.

    5. Denise Richards và Neve Campbell trong “Wild Things” (1998)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Cảnh chiến đấu giữa hai người đẹp không có gì đáng nói nhưng kết quả của màn ẩu đả rất đáng xem. Sau khi Denise Richards thấy Neve Campbell chới với và ngã vào bể bơi, cô cố gắng giúp kéo lên nhưng cuối cùng lại vập vào một màn khóa môi đầy nóng bỏng.

    6. Uma Thurman với Vivica A. Fox trong “Kill Bill 1” (2004)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Loạt phim “Kill Bill” là cái nôi của những cảnh giao đấu tuyệt nhất trên màn ảnh nhưng màn “ẩu đả” giữa Uma Thurman và Vivica A. Fox trong phần đầu tiên là nổi bật nhất. Đây không chỉ là những pha đụng độ giữa hai kiều nữ sexy mà còn được đạo diễn đan cài những yếu tố hài hước để tạo ra một màn chiến đấu hoàn hảo.

    7. Uma Thurman với Chiaki Kuriyama trong “Kill Bill 1” (2004)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Chiaki Kuriyama vào vai Gogo, một vệ sĩ khát máu với cây chùy lấp lánh trên tay. Thế nhưng, trong cuộc chiến đấu với đả nữ Uma Thurman, người đẹp 17 tuổi trong bộ đồng phục nữ sinh đã không thể “qua cửa”.

    8. Jamie Lee Curtis với Tia Carrere trong “True Lies” (1994)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Khán giả đã mắt với màn chiến đấu căng thẳng giữa hai người đẹp Jamie Lee Curtis với Tia Carrere. Cảnh phim này đã tăng phần kịch tính cho tác phẩm điện ảnh về điệp viên với cái kết đầy thú vị.

    9. Uma Thurman với Daryl Hannah trong “Kill Bill 2” (2004)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Trong phần 2, Uma Thurma “bận rộn” với cảnh đánh đấm cùng biểu tượng sex của Hollywood Daryl Hanna trong căn nhà di động chật chội. Màn ẩu đả này tuy chậm rãi hơn các cảnh chiến đấu khác trong “Kill Bill” nhưng lại thể hiện những cảm xúc chân thực và tinh tế.

    10. Chương Tử Di và Dương Tử Quỳnh trong “Ngọa hổ, tàng long” (2000)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Cảnh chiến đấu hoành tráng giữa Chương Tử Di và Dương Tử Quỳnh là ví dụ điển hình cho tầm nhìn độc đáo của đạo diễn Lý An. Hai mỹ nhân cầm trên tay những vũ khí cổ xưa, động tác đẹp mắt “như bay như múa” đã tạo nên một scene chiến đấu tinh tế nhất trong lịch sử điện ảnh.

    Theo Dân Việt

    [/tab]
    [tab= Phần 2]
    >>>>>>tiếp tục....................

    11. Halle Berry với Sharon Stone trong “Catwoman” (2004)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Mặc dù trong bộ trang phục lạ kỳ, Halle Berry vẫn trông rất gợi cảm. Khán giả không thể rời mắt khỏi màn ảnh khi xem cảnh giao đấu dài 4 phút của cô với bom sex Sharon Stone. Scene thú vị này đã làm “Catwoman” trở thành một trong những bộ phim chuyển thể từ truyện tranh hay nhất trên màn ảnh.

    12. Drew Barrymore, Lucy Liu, Cameron Diaz với Demi Moore trong “Thiên thần của Charlie: Nhấn hết ga” (2003)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Các fan được mãn nhãn khi ngắm 4 người đẹp ăn khách Hollywood cùng góp mặt trong một cảnh chiến đấu. Đạo diễn McG đã tạo nên một màn ẩu đả thú vị pha trộn hài hòa giữa bạo lực và vẻ đẹp.

    13. Charlize Theron với Teri Hatcher trong “ 2 days in the valley 2” (1996)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Trong vòng 3 phút, hai người đẹp vờn nhau trên khắp sàn nhà. Tuy không có màn bạo lực thực sự nhưng những cảnh cào xé của Charlize Theron và Teri Hatcher cũng đủ làm khán giả thích thú.

    14. Rachel Weisz với Patricia Velásquez trong “Xác ướp trở lại” (2001)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Sở hữu gương mặt xinh đẹp cùng những đường cong bốc lửa, Weisz và Patricia Velásquez càng sexy khi diện những bộ bikini vàng lấp lánh. Cảnh giao đấu của hai kiều nữ Rachel không quá hồi hộp nhưng lại khiến khán giả rất mãn nhãn.

    15. Paula Patton với Lea Seydoux trong “Điệp vụ bất khả thi: Chiến dịch bóng ma” (2011)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Thật khó để một cảnh đánh nhau trở nên nổi bật trong bộ phim hành động nhưng người đẹp Paula Patton đã thể hiện được sự gợi cảm cùng tinh thần quyết chiến. Cô và Lea Seydoux đã tạo nên một trong những cảnh tuyệt nhất trong bộ phim. Hai người đẹp giống như hai võ sinh được đào tạo bài bản, cống hiến cho khán giả những màn võ thuật ngoạn mục.

    16. Martine Beswick với Aliza Gur trong “Tình yêu đến từ nước Nga” (1963)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Đây được miêu tả là một trong những cảnh chiến đấu của dân gypsy tuyệt nhất trong lịch sử phim ảnh, là màn ẩu đả giữa các đả nữ đáng nhớ nhất trong loạt phim Bond. Scene bạo lực càng thêm “nóng” khi Beswick và Gur xé toạc váy áo của nhau.

    17. Penelope Cruz với Salma Hayek trong “Bandidas”(2006)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Chuyện gì xảy ra khi hai kiều nữ xinh đẹp nhất Hollywood quyết định trút bỏ găng tay để lao vào hỗn chiến? Cảnh ẩu đả đã biến bộ phim trở thành một tác phẩm thực sự hấp dẫn. Tuy trận chiến không kéo dài nhưng sự gợi cảm của các mỹ nhân cũng đủ thỏa mãn con mắt khán giả.

    18. Pam Grier với Lesbian Bar trong “Foxy Brown” (1974)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Trong bộ phim “Foxy Brown” , huyền thoại điện ảnh Pam Grier vào vai Foxy, một phụ nữ mạnh mẽ và sôi nổi. Foxy gây ấn tượng mạnh mẽ với khán giả bằng quả đấm thép và miệng lưỡi sắc sảo. Sau khi bị đe dọa bởi một phụ nữ có đai đen karate, Foxxy đã đập dùng một dụng cụ đập vào đầu cô ta và thản nhiên tuyên bố: “Tôi thì có đai đen về dụng cụ đấy”.

    19. Sharon Stone với Rachel Ticotin trong “Total Recall” (1990)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Trong bộ đồ màu xanh tưởng chừng rất “công chức”, Sharon Stone làm khán giả hồi hộp theo dõi cô tung những cú đá, đấm điêu luyện của môn võ judo và cuối cùng hạ gục Rachel Ticotin.

    20. Raquel Welch với Martine Beswick trong “100 Triệu Năm Trước Công Nguyên”(1966)
    01-0820-man-giao-dau-tuyet-dep-giua-cac-
    Bộ phim giả tưởng của đạo diễn huyền thoại Ray Harryhausen thành công nhờ cốt truyện hấp dẫn và những hiệu ứng hình ảnh lạ mắt. Màn ẩu đả của Raquel Welch và Martine Beswick trong trang phục sexy bằng da thú là thứ gia vị hoàn hảo cho tác phẩm điện ảnh này.

    Theo Dân Việt

    [/tab]
    [/tabs]
    [/margin]

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This is an example of a list.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

×
×
  • Create New...