Jump to content

quy.sofl

Thành viên
  • Số bài viết

    11
  • Gia nhập

  • Đăng nhập

Điểm

0 Neutral

Về quy.sofl

  • Xếp hạng
    Cấp bậc:

Profile Information

  • Giới tính
    Nam
  1. Thấy nhiều bạn hỏi về ngữ pháp. Mình sẽ giới thiệu cho các bạn một số ngữ pháp cơ bản dành cho người mới bắt đầu học tiếng hàn nhé. Tổng hợp một số ngữ pháp Tiếng Hàn thông dụng đấy 1/ Trợ từ chủ ngữ -이/-가 -Được gắn sau danh từ, đại từ để chỉ danh từ đại từ đó là chủ ngữ trong câu. ‘-이’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối, `-가’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối. 가방이 있어요. 모자가 있어요. 2/ Trợ từ chủ ngữ -은/는 Trợ từ chủ ngữ `-이/가’ được dùng để chỉ rõ chủ ngữ trong câu, `은/는’ được dùng chỉ chủ ngữ với ý nghĩa nhấn mạnh, hoặc so sánh với một chủ thể khác.. ‘-는’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối, `-은’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối. 이것이 연필이에요. 이것은 연필이에요. 한국말이 재미있어요. 한국말은 재미있어요. 3/ Đuôi từ kết thúc câu a. đuôi từ-ㅂ니다/습니다 (câu tường thuật) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니다 – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니다 Đây là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn Kính, trang trọng, khách sáo. ví dụ : 가다: đi Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 가- . Gốc động từ 가- không có patchim + ㅂ니다 –> 갑니다 먹다: ăn Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 먹- . Gốc động từ 먹- có patchim + 습니다 –> 먹습니다. Tương tự thế ta có : 이다 (là)–> 입니다. 아니다 (không phải là)–> 아닙니다. 예쁘다 (đẹp) –> 예쁩니다. 웃다 (cười) –> 웃습니다. b. Đuôi từ -ㅂ니까/습니까? (câu nghi vấn) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까? – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까? Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn Kính, trang trọng, khách sáo. Cách kết hợp với đuôi động từ/tính từ tương tự mục a. c. Đuôi từ -아/어/여요 -Đây là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn Kính. Những bài sau chúng ta sẽ nhắc đến đuôi từ này chi tiết hơn. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi. 4/ Cấu trúc câu “A은/는 B이다” hoặc “A이/가 B이다”( A là B ) và động từ ‘이다': “là” + ‘이다’ luôn luôn được viết liền với một danh từ mà nó kết hợp. Và khi phát âm cũng không ngừng giữa danh từ và “이다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -ㅂ니다/습니다 nó sẽ là “B입니다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -아/어/여요, nó sẽ có hai dạng ‘-예요’ và ‘-이에요’. ‘-예요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp không có patchim, và ‘-이에요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp có patchim. ví dụ : 안나 + -예요 –> 안나예요. 책상 + -이에요 –> 책상이에요. + Cấu trúc câu phủ định của động từ ‘이다’ là “A은/는 B이/가 아니다” hoặc “A이/가 B이/가 아니다”. – 아니다 + -ㅂ니다/습니다 –> 아닙니다. – 아니다 + -아/어/여요 –> 아니예요. ví dụ : 제가 호주사람이에요. 제가 호주사람이 아니예요. 제가 호주사람이에요. 저는 호주사람이 아니예요. 5. Định từ 이,그,저 + danh từ: (danh từ) này/đó/kia ‘분': người, vị ( Kính ngữ của 사람) 이분: người này, vị này 그분: người đó 저분: người kia 6. Động từ ‘있다/없다': có / không có ví dụ : – 동생 있어요? Bạn có em không? – 네, 동생이 있어요. Có, tôi có đứa em. Hoặc – 아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요. Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái. 7. Trợ từ ‘-에’ 7.1. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là đích đến của động từ có hướng chuyển động ví dụ : 도서관에 가요. (Đi đến thư viện) 서점에 가요. (Đi đến hiệu sách) 생일 잔치에 가요. (Đi đến tiệc sinh nhật) 7.2. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là nơi tồn tại, có mặt của chủ ngữ và thường được sử dụng với những động từ chỉ sự tồn tại ví dụ : 서점은 도서관 옆에 있어요. (Hiệu sách nằm cạnh thư viện) 우리집은 센츄럴에 있어요. (Nhà chúng tôi ở Central) 꽃가게 뒤에 있어요. (Nó nằm phía sau tiệm hoa) 8. Đuôi từ kết thúc câu ‘-아(어/여)요’ (1) Những động từ kết hợp với đuôi `아요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’ 알다: biết 알 + 아요 –> 알아요 좋다: tốt 좋 + 아요 –>좋아요 가다: đi 가 + 아요 –> 가아요 –> 가요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) 오다: đến 오 + 아요 –> 오아요 –> 와요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) (2) Những động từ kết hợp với đuôi `어요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm khác ‘ㅏ’, ‘ㅗ’ và 하: 있다: có 있 + 어요 –> 있어요 먹다: ăn 먹 + 어요 –> 먹어요 없다 :không có 없 + 어요 –> 없어요 배우다: học 배우 + 어요 –> 배워요 기다리다: chờ đợi 기다리 + 어요 –> 기다리어요 –> 기다려요. 기쁘다: vui 기쁘 + 어요 –> 기쁘어요 –> 기뻐요 Lưu ý : 바쁘다: bận rộn –> 바빠요. 아프다 :đau –> 아파요. (3) Những động từ tính từ kết thúc với 하다 sẽ kết hợp với `여요’ : 공부하다: học 공부하 + 여요 –> 공부하여요 –> 공부해요(rút gọn) 좋아하다: thích 좋아하 + 여요 –> 좋아하여요 –> 좋아해요(rút gọn) 노래하다: hát 노래하 + 여요 –> 노래하여요 –> 노래해요(rút gọn) 9. Câu hỏi đuôi ‘-아(어/여)요?’ Rất đơn giản khi chúng ta muốn đặt câu hỏi Yes/No thì chúng ta chỉ cần thêm dấu ? trong văn viết và lên giọng ở cuối câu trong văn nói. Với câu hỏi có nghi vấn từ chỉ cần thêm các nghi vấn từ phù hợp. ví dụ ‘어디(ở đâu) hoặc ‘뭐/무엇(cái gì)`. 의자가 책상 옆에 있어요. Cái ghế bên cạnh cái bàn. 의자가 책상 옆에 있어요? Cái ghế bên cạnh cái bàn phải không? 의자가 어디에 있어요? Cái ghế đâu? 이것은 맥주예요. Đây là bia. 이것은 맥주예요? Đây là bia à? 이게 뭐예요? Đây là cái gì? 10. Trợ từ 도: cũng Trợ từ này có thể thay thế các trợ từ chủ ngữ 은/는/이/가 hoặc 을/를 để thể hiện nghĩa “cũng” như thế 맥주가 있어요. Có một ít bia. 맥주도 있어요. Cũng có một ít bia. 나는 가요. Tôi đi đây. 나도 가요. Tôi cũng đi. 11. Từ chỉ vị trí 옆 + 에: bên cạnh 앞 + 에: phía trước 뒤 + 에: đàng sau 아래 + 에: ở dưới 밑 + 에: ở dưới 안 + 에: bên trong 밖 + 에: bên ngoài Với cấu trúc câu : Danh từ +은/는/이/가 Danh từ nơi chốn + từ chỉ vị trí + 있다/없다. ví dụ: 고양이가 책상 옆에 있어요. Con mèo ở bên cạnh cái bàn. 고양이가 책상 앞에 있어요. Con mèo ở đàng trước cái bàn.. 고양이가 책상 뒤에 있어요. Con mèo ở đàng sau cái bàn. 고양이가 책상 위에 있어요. Con mèo ở trên cái bàn.. 고양이가 책상 아래에 있어요. Con mèo ở dưới cái bàn.. 12. Đuôi từ kết thúc câu dạng mệnh lệnh: -으세요/ -세요 (Hãy…) Gốc động từ không có patchim ở âm cuối +세요 ví dụ : 가다 + 세요 –> 가세요 오다 + 세요 –> 오세요 Gốc động từ có patchim ở âm cuối+으세요 ví dụ : 먹다 (ăn) + 으세요 –> 먹으세요 잡다 ( nắm, bắt) + 으세요 –> 잡으세요 13. Trạng từ phủ định ‘안': không Trạng từ ‘안’ được dùng để thể hiện nghĩa phủ định “không”. ‘안’ được đặt trước động từ, tính từ. 학교에 안 가요. 점심을 안 먹어요. 공부를 안 해요. 14. Trạng từ phủ định ‘못': không thể Trạng từ ‘못’ được dùng với động từ hành động, và có nghĩa ” không thể thực hiện được” hoặc phủ nhận mạnh mẽ khả năng thực hiện hành động, “muốn nhưng hoàn cảnh không cho phép thực hiện”. 파티에 못 갔어요. 형을 못 만났어요. 15. Trợ từ ‘-에서': tại, ở, từ Trợ từ ‘-에서’ có hai nghĩa. Một nghĩa là ‘tại’ hoặc ‘ở’ biểu hiện nơi mà hành động diễn ra. Nghĩa khác là ‘từ’, biểu hiện nơi xuất phát. 맥도널드에서 점심을 먹었어요. 스페인에서 왔어요. 16. Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’ Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’ được gắn vào sau danh từ để chỉ danh từ đó là tân ngữ trực tiếp của một ngoại động từ trong câu.’-를’ được gắn sau danh từ không có patchim và ‘을’ được gắn sau danh từ có patchim. 생일파티를 했어요. 점심을 먹었어요. 17. Đuôi từ thì quá khứ ‘-았/었/였-‘ (1) sử dụng -았- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ,ㅗ’ 많다: 많 + -았어요 -> 많았어요. 좋다: 좋 + 았어요 -> 좋았어요. 만나다: 만나 + 았어요 -> 만나았어요. -> 만났어요. (rút gọn) 오다: 오 + -> 오았어요 -> 왔어요. (rút gọn) (2) Sử dụng -었- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅓ, ㅜ, ㅡ, ㅣ’ 먹다: 먹 + 었어요 -> 먹었어요. 읽다: 읽 + 었어요 -> 읽었어요. 가르치다: 가르치 +었어요 -> 가르치었어요. -> 가르쳤어요. (rút gọn) 찍다: 찍 + 었어요 -> 찍었어요. (3) Sử dụng -였- khi động từ có đuôi ‘하다’. 산책하다: 산책하 + 였어요 -> 산책하였어요 -> 산책했어요. (rút gọn) 기뻐하다: 기뻐하 + 였어요. -> 기뻐하였어요 -> 기뻐했어요. (rút gọn) 공부하다: 공부하 + 였어요 -> 공부하였어요 -> 공부했어요 (rút gọn) 18. Đuôi từ ‘-고 싶다': muốn Đuôi từ ‘-고 싶다’ được sử dụng để thể hiện một mong muốn của chủ ngữ và được sử dụng với động từ hành động. Chủ ngữ ngôi thứ nhất sử dụng ‘-고 싶다’ trong câu trần thuật, chủ ngữ ngôi thứ hai sử dụng trong câu hỏi. ví dụ: 사과를 사고 싶어요. Tôi muốn mua táo. 커피를 마시고 싶어요. Tôi muốn uống cà phê. 한국에 가고 싶어요. Tôi muốn đi Hàn Quốc. 안나씨를 만나고 싶어요? Bạn muốn gặp Anna hả? 어디에 가고 싶으세요? Ông/bà muốn đi đâu? Đuôi từ biểu hiện thì hoặc phủ định sẽ được kết hợp với ‘싶다’. 피자를 먹고 싶어요. Tôi muốn ăn pizza. 피자를먹고 싶지 않아요. Tôi không muốn ăn pizza. * Lưu ý: Chủ ngữ trong câu là ngôi thứ ba số ít thì ta dùng ‘-고 싶어하다’ 19. Đuôi từ kết thúc câu ‘-세요’ : ‘-세요’ là một đuôi từ kết thúc câu có nhiều ý nghĩa khác nhau. Nếu là câu hỏi (-세요?) thì nó là dạng câu hỏi lịch thiệp hơn đuôi từ ‘-어요.’. Ngoài ra nó còn là câu mệnh lệnh khi không dùng dưới dạng câu hỏi. (1) ‘-세요?’ Nếu được hỏi với ‘-세요?’ thì phải trả lời ‘-어요’ không được dùng ‘-세요’ để trả lời. 집에 가세요? Ông/ bà/bạn đi về nhà à? 네, 집에 가요. Vâng, tôi về nhà. (2) ‘-세요.': Hãy ~ 사과 주세요. Hãy đưa tôi quả táo. 안나를 만나세요. Hãy gặp Anna. 20. Trợ từ ‘-에': cho mỗi~, cho, với giá, tại, ở, vào lúc Chúng ta đã học về trợ từ này ở bài 2. Bài này chúng ta sẽ học thêm nghĩa của ‘-에’ cho câu nói giá cả 저는 안나씨를 한 시에 만나요. Tôi. gặp Anna vào lúc 1 giờ. 저는 월요일에 등산을 가요. Tôi đi leo núi vào ngày thứ hai. 그 책을 1,000원에 샀어요. Tôi đã mua quyển sách với giá 1000won. 이 사과 한 개에 얼마예요? Táo này bao nhiêu (cho mỗi) một quả? Nghi vấn từ về số, số lượng 얼마 bao nhiêu 몇 시 mấy giờ 몇 개 mấy cái 며칠 ngày mấy 몇 가지 mấy loại 이거 얼마예요? Cái này giá bao nhiêu? 지금 몇 시예요? Bây giờ là mấy giờ? 몇 개 드릴까요? Ông/bà muốn mấy cái ạ? 오늘 며칠이에요? Hôm nay là ngày mấy? 몇 가지 색이 있어요? Ông/ bà có bao nhiêu màu? 21. Đơn vị đếm (1) Trong tiếng Hàn có rất nhiều đơn vị đếm được sử dụng phức tạp. ‘개’ có nghĩa là “cái, trái, miếng’, phạm vi sử dụng của đơn vị đếm này rất rộng, ‘명’ nghĩa là ‘người’ được dùng để đếm người. ‘분’ và ‘사람’ cũng được sử dụng để đếm người, nhưng ‘분’ là thể lịch sự và thể hiện rõ sự tôn trọng với người được đếm. Các danh từ dùng làm đơn vị đếm không đứng riêng một mình mà phải được sử dụng sau với số đếm hoặc các định từ chỉ định nó. ví dụ ‘다섯 개, 열 개’, hoặc ‘일곱 명, 아홉 명’. 시계 다섯 개: năm cái Đồng hồ 책 일곱 권: bảy quyển sách 학생 열 명: mười học sinh 선생님 열 여덟 분: 18 (vị) giáo viên Một số con số thuần Hàn thay đổi dạng thức khi sử dụng chung các đơn vị đếm. Korean Numbers -> Number + counting unit 하나 -> 한 개, 한 명, 한 분, 한 사람 둘 -> 두 개, 두 명, 두 분, 두 사람 셋 -> 세 개, 세 명, 세 분, 세 사람 넷 -> 네 개, 네 명, 네 분, 네 사람 스물 -> 스무 개, 스무 명, 스무 분, 스무 사람 사과 한 개 주세요. Hãy đưa cho tôi 1 quả táo. 저는 아이들이 세 명 있어요. Tôi có 3 đứa con. (2) Cả số thuần Hàn (K.N) và số Hán Hàn (C.N) đều được sử dụng khi nói giờ. Số thuần Hàn nói giờ, số Hán Hàn nói phút: 04:40 K.N: C.N. 네 시 사십 분 Số thuần Hàn + 시 (giờ) 한 시 một giờ 열 시 mười giờ Số Hán Hàn + 분 (phút) 사십 분 bốn mươi phút 삼십 분 ba mươi phút 한 시 반에 만납시다. Chúng ta hãy gặp nhau lúc 1 giờ rưỡi nhé. (‘반’ là “rưỡi”, 30 phút) 수업이 열 시 오 분에 끝났어요. Tiết học kết thúc lúc 10:05. 22. Động từ bất quy tắc ‘으’ (1) Hầu hết các gốc động từ có âm kết thúc ‘으’ đều được sử dụng như một động từ bất quy tắc. 쓰(다) + -어요: ㅆ+ㅓ요 => 써요: viết, đắng, đội (nón) 크(다) + -어요: ㅋ + ㅓ요 => 커요: to, cao 뜨(다): mọc lên, nổi lên 끄(다): tắt ( máy móc, diện, đèn) 저는 편지를 써요. Tôi đang viết thư . 편지를 썼어요. Tôi đã viết thư. 편지를 써야 해요. Tôi phải viết thư. 동생은 키가 커요. Em trai tôi to con (2) ‘-아요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ là ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’, ‘-어요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ những âm có các nguyên âm khác ngoại trừ ‘아’ và ‘오’. Bất quy tắc -으 + ‘-아요’ khi : 바쁘(다) + -아요: 바ㅃ + ㅏ요 => 바빠요: bận rộn 배가 고프(다): đói bụng 나쁘(다): xấu (về tính chất) 잠그(다): khoá 아프(다): đau 저는 오늘 바빠요. Hôm nay tôi bận. 오늘 아침에 바빴어요. Sáng nay tôi (đã) bận. 바빠서 못 갔어요. Tại vì tôi bận nên tôi đã không thể đi. Bất quy tắc -으 + ‘-어요’ khi : 예쁘(다) + -어요: 예ㅃ ㅓ요 => 예뻐요 (đẹp) 슬프(다): 슬ㅍ ㅓ요 => 슬프다 (buồn) 기쁘(다): vui 슬프(다): buồn 23. Đuôi từ ‘-아(어/여) 보다’ Nghĩa gốc của ‘보다’ là “xem, nhìn thấy”.’ Đuôi từ ‘-아(어/여)보다’ được dùng để chuyển tải ý nghĩa ‘thử làm một việc gì đó’. ví dụ : 이 구두를 신어 보세요. Hãy mang thử đôi Giày này xem. 전화해 보세요. Hãy thử gọi điện thoại xem. 여기서 기다려 보세요. Hãy thử đợi ở đây xem. – Khi dùng với thì quá khứ. nó có thể được dùng để diễn tả một kinh nghiệm nào đó 저는 한국에 가 봤어요. Tôi đã từng đến Hàn Quốc rồi. 저는 멜라니를 만나 봤어요. Tôi đã từng gặp Melanie rồi. 24. Đuôi từ ‘-아/어/여 보이다': có vẻ… Đuôi từ này thường đi với tính từ để diễn tả ý nghĩa “có vẻ như…”. Thì quá khứ của đuôi từ này là ‘-아/어/여 보였다.’ -아 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘아/오’ 옷이 작아 보여요. Cái áo trông hơi nhỏ. -어 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘어/우/으/이’ 한국음식이 맛있어 보여요. Thức ăn Hàn trông có vẻ ngon. -여 보이다 được dùng sau động từ có đuôi ‘-하다’ 그분이 행복해 보여요. Anh ấy trông hạnh phúc quá. 25.Trợ từ ‘-보다': có nghĩa là “hơn so với” Trợ từ so sánh ‘-보다’ (hơn so với) được gắn sau danh từ thứ hai sau chủ ngữ để so sánh danh từ đó với chủ ngữ. Trợ từ này thường đi kèm với ‘-더’ (hơn)’. 한국말이 영어보다 (더) 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn tiếng Anh. 개가 고양이보다 (더) 커요. Chó to hơn mèo. 오늘은 어제보다 (더) 시원해요. HÔm nay mát mẻ hơn hôm qua. – Khi sử dụng ‘더’ mà không có 보다 :. 이게 더 좋아요. Cái này tốt hơn. 한국말이 더 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn. 나는 사과가 더 좋아요. Tôi thích táo hơn. 26. 제일/가장: nhất Đây là trạng từ so sánh nhất, ‘가장/제일’ thường được dùng trước tính từ, định từ, định ngữ hoặc trạng từ khác. 그게 제일 예뻐요. Cái đó đẹp nhất. 이게 제일 작은 연필이에요. Đây là cây bút chì nhỏ nhất. 그분이 제일 잘 가르쳐요. Ông ấy dạy giỏi nhất. 안나가 제일 커요. Anna to con nhất. 27. Đuôi từ ‘-(으)ㄹ 거예요': sẽ, chắc là Đuôi từ này được dùng với chủ ngữ ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 2 để diễn tả một hành động trong tương lai. (1) Dùng -ㄹ 거예요 nếu gốc động từ không có patchim. 안나씨, 내일 뭐 할 거예요? Anna, bạn sẽ làm gì vào ngày mai? 저는 내일 이사를 할 거예요. Ngày mai tôi sẽ chuyển nhà. (2) Dùng -을 거예요 nếu gốc động từ có patchim. 지금 점심 먹을 거예요? Bây giờ bạn sẽ ăn trưa à? 아니오, 30분 후에 먹을 거예요. không, tôi sẽ ăn sau 30 phút nữa. Nếu chủ ngữ là đại từ ngôi thứ 3 thì đuôi từ này thể hiện nghĩa tiên đoán 1 việc có thể sẽ xảy ra. 28. Trợ từ ‘-까지': đến tận Trợ từ ‘-까지’ gắn vào sau danh từ nơi chốn hoặc thời gian để chỉ đích đến hoặc điểm thời gian của hành động. 어디까지 가세요? Anh đi đến đâu? 시청까지 가요. Tôi đi đến toà thị chính. 아홉시까지 오세요. Hãy đến đây lúc 9h nhé (tối đa 9h là phải có mặt). 29. Trợ từ ‘-부터': từ (khi, dùng cho thời gian), từ một việc nào đó trước Trợ từ ‘-부터’ dùng để chỉ điểm thời gian bắt đầu một hành động, hoặc để chỉ một sự việc được bắt đầu trước. Để chỉ nơi chốn xuất phát người ta dùng trợ từ ‘-에서’. 9시부터 12시까지 한국어를 공부해요. Tôi học tiếng Hàn từ 9h đến 12h. 몇 시부터 수업을 시작해요? Lớp học bắt đầu từ lúc mấy giờ? 이것부터 하세요. Hãy làm (từ ) cái này trước. 여기부터 읽으세요. Hãy đọc từ đây. 30. Trợ từ ‘-에서': từ, ở tại Trợ từ ‘-에서’ được gắn vào sau một danh từ chỉ nơi chốn để chỉ nơi xuất phát của một chuyển động. 안나는 호주에서 왔어요. Anna đến từ nước Úc. LA에서 New York 까지 멀어요? Từ LA đến New York có xa không? Chúng ta đã từng học về trợ từ ‘-에서’ này, với ý nghĩa “ở tại” là dùng để chỉ ra nơi diễn rra một hành động, một sự việc nào đó. Thử xem ví dụ Thấy nhiều bạn hỏi về ngữ pháp. Mình sẽ giới thiệu cho các bạn một số ngữ pháp cơ bản dành cho người mới bắt đầu học tiếng hàn nhé. Tổng hợp một số ngữ pháp Tiếng Hàn thông dụng đấy 1/ Trợ từ chủ ngữ -이/-가 -Được gắn sau danh từ, đại từ để chỉ danh từ đại từ đó là chủ ngữ trong câu. ‘-이’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối, `-가’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối. 가방이 있어요. 모자가 있어요. 2/ Trợ từ chủ ngữ -은/는 Trợ từ chủ ngữ `-이/가’ được dùng để chỉ rõ chủ ngữ trong câu, `은/는’ được dùng chỉ chủ ngữ với ý nghĩa nhấn mạnh, hoặc so sánh với một chủ thể khác.. ‘-는’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối, `-은’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối. 이것이 연필이에요. 이것은 연필이에요. 한국말이 재미있어요. 한국말은 재미있어요. 3/ Đuôi từ kết thúc câu a. đuôi từ-ㅂ니다/습니다 (câu tường thuật) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니다 – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니다 Đây là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn Kính, trang trọng, khách sáo. ví dụ : 가다: đi Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 가- . Gốc động từ 가- không có patchim + ㅂ니다 –> 갑니다 먹다: ăn Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 먹- . Gốc động từ 먹- có patchim + 습니다 –> 먹습니다. Tương tự thế ta có : 이다 (là)–> 입니다. 아니다 (không phải là)–> 아닙니다. 예쁘다 (đẹp) –> 예쁩니다. 웃다 (cười) –> 웃습니다. b. Đuôi từ -ㅂ니까/습니까? (câu nghi vấn) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까? – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까? Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn Kính, trang trọng, khách sáo. Cách kết hợp với đuôi động từ/tính từ tương tự mục a. c. Đuôi từ -아/어/여요 -Đây là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn Kính. Những bài sau chúng ta sẽ nhắc đến đuôi từ này chi tiết hơn. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi. 4/ Cấu trúc câu “A은/는 B이다” hoặc “A이/가 B이다”( A là B ) và động từ ‘이다': “là” + ‘이다’ luôn luôn được viết liền với một danh từ mà nó kết hợp. Và khi phát âm cũng không ngừng giữa danh từ và “이다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -ㅂ니다/습니다 nó sẽ là “B입니다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -아/어/여요, nó sẽ có hai dạng ‘-예요’ và ‘-이에요’. ‘-예요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp không có patchim, và ‘-이에요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp có patchim. ví dụ : 안나 + -예요 –> 안나예요. 책상 + -이에요 –> 책상이에요. + Cấu trúc câu phủ định của động từ ‘이다’ là “A은/는 B이/가 아니다” hoặc “A이/가 B이/가 아니다”. – 아니다 + -ㅂ니다/습니다 –> 아닙니다. – 아니다 + -아/어/여요 –> 아니예요. ví dụ : 제가 호주사람이에요. 제가 호주사람이 아니예요. 제가 호주사람이에요. 저는 호주사람이 아니예요. 5. Định từ 이,그,저 + danh từ: (danh từ) này/đó/kia ‘분': người, vị ( Kính ngữ của 사람) 이분: người này, vị này 그분: người đó 저분: người kia 6. Động từ ‘있다/없다': có / không có ví dụ : – 동생 있어요? Bạn có em không? – 네, 동생이 있어요. Có, tôi có đứa em. Hoặc – 아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요. Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái. 7. Trợ từ ‘-에’ 7.1. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là đích đến của động từ có hướng chuyển động ví dụ : 도서관에 가요. (Đi đến thư viện) 서점에 가요. (Đi đến hiệu sách) 생일 잔치에 가요. (Đi đến tiệc sinh nhật) 7.2. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là nơi tồn tại, có mặt của chủ ngữ và thường được sử dụng với những động từ chỉ sự tồn tại ví dụ : 서점은 도서관 옆에 있어요. (Hiệu sách nằm cạnh thư viện) 우리집은 센츄럴에 있어요. (Nhà chúng tôi ở Central) 꽃가게 뒤에 있어요. (Nó nằm phía sau tiệm hoa) 8. Đuôi từ kết thúc câu ‘-아(어/여)요’ (1) Những động từ kết hợp với đuôi `아요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’ 알다: biết 알 + 아요 –> 알아요 좋다: tốt 좋 + 아요 –>좋아요 가다: đi 가 + 아요 –> 가아요 –> 가요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) 오다: đến 오 + 아요 –> 오아요 –> 와요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) (2) Những động từ kết hợp với đuôi `어요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm khác ‘ㅏ’, ‘ㅗ’ và 하: 있다: có 있 + 어요 –> 있어요 먹다: ăn 먹 + 어요 –> 먹어요 없다 :không có 없 + 어요 –> 없어요 배우다: học 배우 + 어요 –> 배워요 기다리다: chờ đợi 기다리 + 어요 –> 기다리어요 –> 기다려요. 기쁘다: vui 기쁘 + 어요 –> 기쁘어요 –> 기뻐요 Lưu ý : 바쁘다: bận rộn –> 바빠요. 아프다 :đau –> 아파요. (3) Những động từ tính từ kết thúc với 하다 sẽ kết hợp với `여요’ : 공부하다: học 공부하 + 여요 –> 공부하여요 –> 공부해요(rút gọn) 좋아하다: thích 좋아하 + 여요 –> 좋아하여요 –> 좋아해요(rút gọn) 노래하다: hát 노래하 + 여요 –> 노래하여요 –> 노래해요(rút gọn) 9. Câu hỏi đuôi ‘-아(어/여)요?’ Rất đơn giản khi chúng ta muốn đặt câu hỏi Yes/No thì chúng ta chỉ cần thêm dấu ? trong văn viết và lên giọng ở cuối câu trong văn nói. Với câu hỏi có nghi vấn từ chỉ cần thêm các nghi vấn từ phù hợp. ví dụ ‘어디(ở đâu) hoặc ‘뭐/무엇(cái gì)`. 의자가 책상 옆에 있어요. Cái ghế bên cạnh cái bàn. 의자가 책상 옆에 있어요? Cái ghế bên cạnh cái bàn phải không? 의자가 어디에 있어요? Cái ghế đâu? 이것은 맥주예요. Đây là bia. 이것은 맥주예요? Đây là bia à? 이게 뭐예요? Đây là cái gì? 10. Trợ từ 도: cũng Trợ từ này có thể thay thế các trợ từ chủ ngữ 은/는/이/가 hoặc 을/를 để thể hiện nghĩa “cũng” như thế 맥주가 있어요. Có một ít bia. 맥주도 있어요. Cũng có một ít bia. 나는 가요. Tôi đi đây. 나도 가요. Tôi cũng đi. Trên đây là 10 ngữ pháp tiếng hàn quốc dành cho những bạn mới học tiếng hàn nhé Thông qua 1 số chia sẻ của mình mong các bạn sẽ học tốt tiếng hàn hơn và đam mê nó nhiều hơn các bạn cũng có thế tam khảo một số tài liệu khác ở đây nhé http://trungtamtienghan.edu.vn/
  2. Thấy nhiều bạn hỏi về ngữ pháp. Mình sẽ giới thiệu cho các bạn một số ngữ pháp cơ bản dành cho người mới bắt đầu học tiếng hàn nhé. Tổng hợp một số ngữ pháp Tiếng Hàn thông dụng đấy 1/ Trợ từ chủ ngữ -이/-가 -Được gắn sau danh từ, đại từ để chỉ danh từ đại từ đó là chủ ngữ trong câu. ‘-이’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối, `-가’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối. 가방이 있어요. 모자가 있어요. 2/ Trợ từ chủ ngữ -은/는 Trợ từ chủ ngữ `-이/가’ được dùng để chỉ rõ chủ ngữ trong câu, `은/는’ được dùng chỉ chủ ngữ với ý nghĩa nhấn mạnh, hoặc so sánh với một chủ thể khác.. ‘-는’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối, `-은’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối. 이것이 연필이에요. 이것은 연필이에요. 한국말이 재미있어요. 한국말은 재미있어요. 3/ Đuôi từ kết thúc câu a. đuôi từ-ㅂ니다/습니다 (câu tường thuật) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니다 – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니다 Đây là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn Kính, trang trọng, khách sáo. ví dụ : 가다: đi Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 가- . Gốc động từ 가- không có patchim + ㅂ니다 –> 갑니다 먹다: ăn Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 먹- . Gốc động từ 먹- có patchim + 습니다 –> 먹습니다. Tương tự thế ta có : 이다 (là)–> 입니다. 아니다 (không phải là)–> 아닙니다. 예쁘다 (đẹp) –> 예쁩니다. 웃다 (cười) –> 웃습니다. b. Đuôi từ -ㅂ니까/습니까? (câu nghi vấn) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까? – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까? Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn Kính, trang trọng, khách sáo. Cách kết hợp với đuôi động từ/tính từ tương tự mục a. c. Đuôi từ -아/어/여요 -Đây là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn Kính. Những bài sau chúng ta sẽ nhắc đến đuôi từ này chi tiết hơn. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi. 4/ Cấu trúc câu “A은/는 B이다” hoặc “A이/가 B이다”( A là B ) và động từ ‘이다': “là” + ‘이다’ luôn luôn được viết liền với một danh từ mà nó kết hợp. Và khi phát âm cũng không ngừng giữa danh từ và “이다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -ㅂ니다/습니다 nó sẽ là “B입니다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -아/어/여요, nó sẽ có hai dạng ‘-예요’ và ‘-이에요’. ‘-예요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp không có patchim, và ‘-이에요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp có patchim. ví dụ : 안나 + -예요 –> 안나예요. 책상 + -이에요 –> 책상이에요. + Cấu trúc câu phủ định của động từ ‘이다’ là “A은/는 B이/가 아니다” hoặc “A이/가 B이/가 아니다”. – 아니다 + -ㅂ니다/습니다 –> 아닙니다. – 아니다 + -아/어/여요 –> 아니예요. ví dụ : 제가 호주사람이에요. 제가 호주사람이 아니예요. 제가 호주사람이에요. 저는 호주사람이 아니예요. 5. Định từ 이,그,저 + danh từ: (danh từ) này/đó/kia ‘분': người, vị ( Kính ngữ của 사람) 이분: người này, vị này 그분: người đó 저분: người kia 6. Động từ ‘있다/없다': có / không có ví dụ : – 동생 있어요? Bạn có em không? – 네, 동생이 있어요. Có, tôi có đứa em. Hoặc – 아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요. Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái. 7. Trợ từ ‘-에’ 7.1. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là đích đến của động từ có hướng chuyển động ví dụ : 도서관에 가요. (Đi đến thư viện) 서점에 가요. (Đi đến hiệu sách) 생일 잔치에 가요. (Đi đến tiệc sinh nhật) 7.2. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là nơi tồn tại, có mặt của chủ ngữ và thường được sử dụng với những động từ chỉ sự tồn tại ví dụ : 서점은 도서관 옆에 있어요. (Hiệu sách nằm cạnh thư viện) 우리집은 센츄럴에 있어요. (Nhà chúng tôi ở Central) 꽃가게 뒤에 있어요. (Nó nằm phía sau tiệm hoa) 8. Đuôi từ kết thúc câu ‘-아(어/여)요’ (1) Những động từ kết hợp với đuôi `아요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’ 알다: biết 알 + 아요 –> 알아요 좋다: tốt 좋 + 아요 –>좋아요 가다: đi 가 + 아요 –> 가아요 –> 가요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) 오다: đến 오 + 아요 –> 오아요 –> 와요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) (2) Những động từ kết hợp với đuôi `어요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm khác ‘ㅏ’, ‘ㅗ’ và 하: 있다: có 있 + 어요 –> 있어요 먹다: ăn 먹 + 어요 –> 먹어요 없다 :không có 없 + 어요 –> 없어요 배우다: học 배우 + 어요 –> 배워요 기다리다: chờ đợi 기다리 + 어요 –> 기다리어요 –> 기다려요. 기쁘다: vui 기쁘 + 어요 –> 기쁘어요 –> 기뻐요 Lưu ý : 바쁘다: bận rộn –> 바빠요. 아프다 :đau –> 아파요. (3) Những động từ tính từ kết thúc với 하다 sẽ kết hợp với `여요’ : 공부하다: học 공부하 + 여요 –> 공부하여요 –> 공부해요(rút gọn) 좋아하다: thích 좋아하 + 여요 –> 좋아하여요 –> 좋아해요(rút gọn) 노래하다: hát 노래하 + 여요 –> 노래하여요 –> 노래해요(rút gọn) 9. Câu hỏi đuôi ‘-아(어/여)요?’ Rất đơn giản khi chúng ta muốn đặt câu hỏi Yes/No thì chúng ta chỉ cần thêm dấu ? trong văn viết và lên giọng ở cuối câu trong văn nói. Với câu hỏi có nghi vấn từ chỉ cần thêm các nghi vấn từ phù hợp. ví dụ ‘어디(ở đâu) hoặc ‘뭐/무엇(cái gì)`. 의자가 책상 옆에 있어요. Cái ghế bên cạnh cái bàn. 의자가 책상 옆에 있어요? Cái ghế bên cạnh cái bàn phải không? 의자가 어디에 있어요? Cái ghế đâu? 이것은 맥주예요. Đây là bia. 이것은 맥주예요? Đây là bia à? 이게 뭐예요? Đây là cái gì? 10. Trợ từ 도: cũng Trợ từ này có thể thay thế các trợ từ chủ ngữ 은/는/이/가 hoặc 을/를 để thể hiện nghĩa “cũng” như thế 맥주가 있어요. Có một ít bia. 맥주도 있어요. Cũng có một ít bia. 나는 가요. Tôi đi đây. 나도 가요. Tôi cũng đi. Trên đây là 10 ngữ pháp tiếng hàn quốc dành cho những bạn mới học tiếng hàn nhé Thông qua 1 số chia sẻ của mình mong các bạn sẽ học tốt tiếng hàn hơn và đam mê nó nhiều hơn các bạn cũng có thế tam khảo một số tài liệu khác ở đây nhé http://trungtamtienghan.edu.vn/ 서강 대학교에서 공부해요. Tôi học tại trường Đại học Sogang. 한국식당에서 한국 음식을 먹어요. Tôi ăn thức ăn Hàn tại quán ăn Hàn Quốc. Trên đây là 30 ngữ pháp tiếng hàn quốc dành cho những bạn mới học tiếng hàn nhé Thông qua 1 số chia sẻ của mình mong các bạn sẽ học tốt tiếng hàn hơn và đam mê nó nhiều hơn các bạn cũng có thế tam khảo một số tài liệu khác ở đây nhé http://trungtamtienghan.edu.vn/
  3. 8 bí quyết học nghe tiếng Hàn hiệu quả 1. Nghe không cần hiểu Hãy nghe! Đừng hiểu. Bạn chép vào CD một số bài mỗi bài có thể dài từ 1 đến 5 phút. Khi nào bạn ở nhà một mình, thì mở các bài đó ra vừa đủ nghe, và cứ lặp đi lặp lại mãi ra rả như âm thanh nền suốt ngày. Bạn không cần để ý đến nó. Bạn cứ làm việc của mình, đánh răng, rửa mặt, học bài làm bài, vào internet… với tiếng lải nhải của bài tiếng Hàn (thậm chí, trong lúc bạn ngủ cũng có thể để cho nó nói). 2. Rèn cách phát âm chuẩn Rèn phát âm là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định việc nói tiếng Hàn của bạn có hay và chuẩn xác hay không. Phát âm sai chẳng khác gì nói sai chính tả, sẽ làm cho người đối thoại nhầm lẫn hoặc không thể hiểu được nội dung mà bạn đang nói. Phát âm theo thói quen hay theo một số thầy cô dạy không chính xác khiến nhiều bạn nhầm lẫn và phát âm sai. Để chỉnh lại phần phát âm của mình, các bạn có thể tham khảo phần phát âm tìm kiếm trên Youtube có rất nhiều video hướng dẫn cách đặt lưỡi, chỉnh môi… một cách trực quan, dễ hiểu, giúp bạn có thể “nói chuẩn tiếng Hàn như người bản ngữ”. Nếu trước mỗi từ mới mà bạn không chắc chắn về cách phát âm, hãy kiểm tra cách phát âm trong từ điển, để đảm bảo rằng việc phát âm của bạn là hoàn toàn chính xác và tránh sai sót sau này. 3. Xem tin tức tiếng Hàn Nếu có giờ thì xem một số tin tức bằng tiếng Hàn (một điều khuyên tránh: đừng xem chương trình tiếng Hàn của các đài Việt Nam, ít ra là giai đoạn đầu). Thu một bản tin, và nghe lại rồi chép ra nhiều chừng nào hay chừng nấy… nhớ là đừng tra cứu tự điển hay tìm hiểu nghĩa vội. Đoán nghĩa trong nội dung câu, và nhớ lại âm thanh của từ, hay cụm từ đó, sau này tự nó sẽ rõ nghĩa, nếu trở đi trở lại hoài. 4. Học tiếng hàn qua bài hát tiếng Hàn Chọn một số bài hát mà mình thích, tìm lyrics của nó rồi vừa nghe vừa nhìn lyrics. Sau đó học thuộc lòng và hát song song với ca sĩ, và gắng phát âm cũng như giữ tốc độ và trường độ cho đúng. Khi nào buồn buồn cũng có thể tự hát cho mình nghe (nếu không có giọng tốt và hát sai giọng một tí cũng không sao, vì chủ yếu là tập phát âm, tốc độ, trường độ và âm điệu tiếng Hàn). 5. Nghe tốt bài khóa tiếng Hàn Để nghe tốt một bài khóa trong sách tiếng Hàn ta thường phải trải qua các bước sau. Trước khi nghe, bạn hãy suy nghĩ về đề tài đó để giúp bạn hình dung và phán đoán được những gì sắp nghe, nghe ý chính trước tiên để trả lời câu hỏi tổng quát, nghe những từ chính rồi đoán, không nhất thiết phải nghe ra từng từ từng từ một, sau đó nghe lại nhiều lần để biết được càng nhiều chi tiết càng tốt để có thể hoàn tất các câu hỏi trong bài. Tuyệt đối không xem trước nội dung bài khóa trước khi nghe. Chỉ khi nghe xong rồi bạn mới vừa nghe vừa đọc bài để kiểm tra lại và học thêm từ mới cũng như tăng cường các cách diễn đạt hay có trong bài. Bạn cũng nên đọc theo băng nhiều lần sau khi nghe xong để luyện phát âm và nhớ bài tốt hơn. 6. Nghe càng nhiều càng tốt Nguyên tắc chung cho việc rèn luyện kỹ năng nghe hiệu quả là nghe càng nhiều càng tốt. Tranh thủ mọi tài liệu và cơ hội nghe có thể (nghe băng, nghe nhạc, nghe radio, xem TV, xem phim Hàn không có thuyết minh tiếng Việt …). Nên mua các nhiều sách luyện nghe tiếng Hàn để bạn có thể tự học thêm ở nhà.Ngoài ra, còn có một công cụ vô cùng hữu hiệu để rèn luyện mọi kỹ năng cho người học tiếng Hàn đó chính là Internet. Bạn có thể đọc báo, nghe tin tức, tìm tài liệu online bằng tiếng Hàn. 7. Ðừng cố lắng nghe Đôi khi vì quá tập trung vào một vài từ nghe được trong câu, bạn sẽ bỏ qua các từ khác và cảm thấy bực bội vì không nghe kịp. Lời khuyên ở đây là đôi lúc bạn chỉ nên “nghe” (hear) chứ không cần “lắng nghe” (listen): hãy cứ mở radio, TV, hoặc cassette lên, và hãy nghe mà không cần cố gắng hiểu. Bạn hãy tin là chính những lúc ấy bạn cũng đang học qua tiềm thức, và đến một lúc nào đó bạn sẽ tiến bộ một cách đáng ngạc nhiên. 8. Đừng nản chí Bạn sẽ nản chí khi thấy mình không hiểu được tất cả, yên tâm vì ngay cả khi học tiếng mẹ đẻ người ta cũng không thể hiểu tất cả mọi điều. Cố gắng lắng nghe thường xuyên và một lúc nào đó thế nào bạn sẽ phần nào những gì người khác nói. Hãy hài lòng với những tiến bộ ít ỏi và chậm chạp bạn đạt được trong quá trình đó: trẻ con khi học nói không hề đòi hỏi phải hiểu 100% những gì chúng nghe. Nguồn chia sẻ từ Trung Tâm Tiếng Hàn
  4. Kinh nghiệm “vàng” khi du học Hàn Quốc Hiện có một lượng lớn người học tiếng hàn và du học sinh Việt Nam đông đảo trong đó du học sinh Việt Nam đông đảo với khoảng 3.000 người đang heo học và nghiên cứu tại Hàn Quốc. Với một sức hút mạnh mẽ, đất nước này đang là sự lựa chọn của nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam khác. Câu chuyện của một du học sinh dưới đây hy vọng sẽ góp phần thêm vào sổ tay du học của bạn đọc những kinh nghiệm khi ở xứ người. Có thể phải đối mặt với… stress Có lẽ với sinh viên du học nào, thời điểm bắt đầu đặt chân sang xứ người cũng là thời điểm khó khăn nhất. Sau khi tốt nghiệp ĐH năm 2004, Nguyễn Minh Chung (hiện là giảng viên bộ môn Tiếng Hàn, Khoa Đông Phương học, ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn) đã xin được học bổng sang Hàn Quốc học. Dù đã có bốn năm học tại Việt Nam để tìm hiểu sâu về ngôn ngữ, văn hoá Hàn Quốc, “giắt lưng” thêm vốn tiếng Anh để làm Thạc sĩ thế nhưng Chung vẫn gặp những “rắc rối” về ngôn ngữ khi sang đây học. Chung cho hay, ở Việt Nam chỉ chủ yếu học tiếng Hàn Quốc ứng dụng, giao tiếp, nhưng cô sang đây nghiên cứu thạc sĩ về tiếng Hàn vì thế phải học những từ chuyên môn mang tính học thuật cao. Để học hiểu bài trên lớp, làm bài luận giáo sư giao, Chung đã phải đọc rất nhiều sách cả tiếng Hàn, lẫn tiếng Anh để bổ trợ vốn tiếng Hàn. Đó chính là lý do khiến 7 – 8 tháng đầu tiên sang Hàn Quốc, cô đã bị stress bởi chỉ có thể hiểu nổi 60% bài giảng trên lớp, trong khi xung quanh các sinh viên người Hàn phát biểu ầm ầm “Năm 2004, mình sang Đại học Inha (TP Incheon), khi đó trường này chưa có sinh viên Việt Nam nào theo học cả. Khoảng thời gian đó, mình rất mong mỏi có một người bạn Việt Nam nào đó học ở đây để hỏi han. Nhưng thật khó khăn, thời điểm đó mình thực sự muốn về nhà” – Chung chia sẻ. Ngoài ra, theo Chung, sinh viên Hàn Quốc rất chăm chỉ, chính vì thế, sinh viên du học lại càng phải cố gắng nhiều hơn: “Ai cũng học hành rất chăm chỉ từ 9 giờ sáng và học tiếp tại phòng Lab tới 1 – 2 giờ đêm. Họ học và làm mọi việc đều nhanh”. Những khác biệt về văn hoá Với một người đã từng học tiếng Hàn bốn năm thì với Chung, không e ngại nhiều vấn đề về xung đột văn hoá. Một điều mà Chung rất khâm phục là, dù ở một đất nước phát triển nhanh nhưng những nét văn hoá truyền thống như “tôn sư trọng đạo” của họ được gìn giữ khá tốt. “Ví dụ, sinh viên thực sự tôn trọng các giảng viên, học hành nghiêm túc. Có lần mình thực sự muốn nghỉ tiết học để đi làm thêm nhưng cả kỳ học không có sinh viên nào xin nghỉ nên mình lại ngại không dám xin nghỉ nữa” – Chung cho hay. Duy chỉ có một đôi lần Chung từng chứng kiến sự hiểu lầm về văn hoá giữa hai nước tại nơi cô làm thêm – một công ty quản lý lao động Việt Nam tại Hàn Quốc. Chung cho biết, có lần các lao động nữ Việt Nam cảm thấy bức xúc khi có một số ông chủ Hàn có hành vi… không đúng mực với họ khi liên tục vỗ vai, vỗ lưng họ. Thế là công ty lại phải nhờ Chung giải thích cho họ hiểu rằng, với người Hàn Quốc, hành động đó chỉ mang tính chất… động viên nhân viên làm việc! Hoặc thời gian đầu, do ăn khá nhiều kim chi, Chung đã bị nóng trong người: “Nhưng thật tuyệt vời, vị giáo sư hướng dẫn cho mình đã cho mình một lọ thuốc để chữa trị. Giờ thì món ăn Hàn Quốc mình lại rất thích”, Chung bộc bạch. Được biết, ngoài thời gian học hành bận rộn, Chung cũng cố gắng thu xếp làm thêm trang trải cuộc sống như phiên dịch, dạy tiếng Anh cho trẻ em, dạy tiếng Việt cho người Hàn Quốc. Thi thoảng rỗi rãi hoặc vào dịp Tết, Chung lại vào diễn đàn của hội sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc để đọc cho đỡ nhớ nhà. Sau ba năm nghiên cứu Thạc sĩ tại Hàn Quốc, Chung trở về Việt Nam và giảng dạy luôn tại bộ môn Tiếng Hàn trước đây mình từng theo học và vẫn giữ được những mối liên hệ với các giáo sư, các bạn bè Hàn Quốc và nước khác. Dù đi học ở nước nào thì các bạn vẫn cần một kiến thức nền đủ vững cả về kiến thức, văn hoá, tiếng Anh… để đỡ hẫng hụt. Bạn cũng cần có sự tự tin, mạnh dạn để nhanh chóng vượt qua những rào cản về ngôn ngữ. Đó là những gợi ý và kinh nghiệm của Chung hy vọng sẽ giúp các sinh viên Việt Nam thêm “dũng khí” khi chọn đất nước để du học. Nguồn từ: Trung Tâm Tiếng Hàn
  5. Cho dù bạn có ý kiến gì đi nữa thì ngoài học từ vựng ra bạn còn phải có một ngữ pháp tốt một phần không thể thiếu trong từng câu bạn nói, nghe, đọc và viết. gữ pháp đơn giản là quy luật từ vựng mà người sử dụng ngôn ngữ tuân theo. Chúng ta đều cần những quy tắc này giống như là luật chơi của 1 trò chơi Nếu không có luật chơi, mỗi người sẽ chơi một kiểu và trò chơi sẽ sớm kết thúc. Ngôn ngữ cũng tương tự như thế. Không có quy tắc, mọi người sẽ không thể giao tiếp được với nhau. Dưới đây là một vài bước đơn giản bạn có thể áp dụng để học tốt ngữ pháp tiếng Hàn:Bước 1Lên kế hoạch. Có cái nhìn tổng quát về ngữ pháp tiếng Hàn (từ sách giáo khoahoặc trên mạng). Ghi chú những đặc điểm ngữ pháp quan trong và lên kế hoạch học từng phần trong vài ngàyBước 2Nhận dạng những lỗi thường gặp. Những người nói cùng 1 ngôn ngữ thường mắc nhữnglỗi giống nhau. Hãy tìm ra những phần ngữ pháp mà mọi người thường gặp khó khăn.Và chú ý hơn tới những phần ngữ pháp nàyBước 3Tìm bài tập ngữ pháp. Để học tốt ngữ pháp, bạn cần luyện tập cho tới khi có thểsử dụng dễ dàng. Kiếm một cuốn sách bài tập ngữ pháp có cả phần đáp án. Các hoạtđộng trực tuyến và đố vui cũng có thể trợ giúp được. Mỗi lần chỉ tập trung vào 1 phần ngữ pháp nhất địnhBước 4Chú ý tới ngữ pháp khi đọc tiếng Hàn. Khi học ngữ pháp, sẽ là chưa đủ nếu chỉ hiểu được ý chính về những gì bạn đọc được. Bạn cần phải hiểu chính xác tại sao câu lại được viết như vậy. Khi đọc 1 câu văn, hãy tự hỏi liệu bạn có thể viết câutương tự như vậy không. Nếu không thể hoặc không chắc chắn, hãy tìm những cuốn sách về những phần ngữ pháp và luyện tập.Bước 5Dịch từ ngôn ngữ của bạn sang tiếng Hàn. Rất dễ tránh những phần ngữ pháp phức tạp khi viết hoặc nói lên suy nghĩ của mình. Khi dịch, bạn sẽ phải làm việc vớitất cả những gì xuất hiện trên trang giấy, kể cả những phần ngữ pháp khó. Bắt đầudịch những thứ đơn giản như quảng cáo,sau đó chuyển sang dịch báo hoặc tạp chí. Dịch đoạn hội thoại trong các vở kịch cũng là một cách luyện tập hay.Bước 6Tìm sự giúp đỡ của người bản ngữ. Nếu bạn quen biết người bản ngữ nào, hãy nhờ họ kiểm tra bài viết của mình. Nếu không, bạn cũng có thể tìm kiếm các diễn đàn họctiếng Hàn trên mạng hoặc những trang web trao đổi ngôn ngữ. Hãy nhớ rằng nếu người bản ngữ không phải giáo viên thì có thể họ sẽ không giải thích được các quitắc ngữ pháp. ​Xem thêm: kinh nghiệm học tiếng hàn hiệu quả
  6. Tài Liệu Cần Thiết Cho Những Ai Đang Muốn Tự Học Tiếng Hàn Quốc Sau hơn mười năm thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc, sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực của hai quốc qua không ngừng phát triển. Cùng với tình hữu nghị ngày càng gắn bó này, tại Việt Nam nhu cầu tìm hiểu về đất nước, con người nền văn hóa Hàn Quốc ngày càng tăng. Biểu hiện cụ thể của sự quan tâm này là việc ngày càng có nhiều người Việt Nam có nhu cầu học tiếng Hàn Quốc. Bên Cạnh mục đích học văn hóa , học tiếng Hàn càng là một phương tiện giúp thúc đẩy sự hợp tác kinh tế giữa hai nước ngày càng có nhiều công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam, cũng như số lượng tu nghiệp sinh Việt Nàm Lao động bên Hàn Quốc cũng rất lớn cũng vì vậy sự hiểu biết sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho hợp tác kinh doanh, đồng thời giúp giảm thiểu những tranh chấp không đáng có do bất đồng ngôn ngữ. Quyển sách tự học tiếng hàn cơ bản ra đời dựa trên kinh nghiệm học tiếng hàn của rất nhiều người để đáp ứng phần nào nhu cầu này. nội dung sách bao quát một vốn ngôn ngữ lớn, thực tế và hữu dụng trên mọi khía cạnh của cuộc sống hàn ngày, được sắp Xếp theo chủ đề tiện việc tra cứu. các mẫu câu tiếng hàn đều được phiên âm các nói sang tiếng việt để giúp người học nhanh chóng và dễ dàng nói được tiếng Hàn. Đây là một tài liệu cần thiết dành cho những người đang học tiếng Hàn
  7. Sau hơn mười năm thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc, sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực của hai quốc qua không ngừng phát triển. Cùng với tình hữu nghị ngày càng gắn bó này, tại Việt Nam nhu cầu tìm hiểu về đất nước, con người nền văn hóa Hàn Quốc ngày càng tăng. Biểu hiện cụ thể của sự quan tâm này là việc ngày càng có nhiều người Việt Nam có nhu cầu học tiếng Hàn Quốc. Bên Cạnh mục đích học văn hóa , học tiếng Hàn càng là một phương tiện giúp thúc đẩy sự hợp tác kinh tế giữa hai nước ngày càng có nhiều công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam, cũng như số lượng tu nghiệp sinh Việt Nàm Lao động bên Hàn Quốc cũng rất lớn cũng vì vậy sự hiểu biết sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho hợp tác kinh doanh, đồng thời giúp giảm thiểu những tranh chấp không đáng có do bất đồng ngôn ngữ. Quyển sách tự học tiếng hàn cơ bản ra đời dựa trên kinh nghiệm học tiếng hàn của rất nhiều người để đáp ứng phần nào nhu cầu này. nội dung sách bao quát một vốn ngôn ngữ lớn, thực tế và hữu dụng trên mọi khía cạnh của cuộc sống hàn ngày, được sắp Xếp theo chủ đề tiện việc tra cứu. các mẫu câu tiếng hàn đều được phiên âm các nói sang tiếng việt để giúp người học nhanh chóng và dễ dàng nói được tiếng Hàn. Đây là một tài liệu cần thiết dành cho những người đang học tiếng Hàn
  8. Ngữ Pháp Cơ Bản Dành Cho Người Mới Học 1/ Trợ từ chủ ngữ -이/-가 -Được gắn sau danh từ, đại từ để chỉ danh từ đại từ đó là chủ ngữ trong câu. ‘-이’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối, `-가’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối. 가방이 있어요. 모자가 있어요. 2/ Trợ từ chủ ngữ -은/는 Trợ từ chủ ngữ `-이/가’ được dùng để chỉ rõ chủ ngữ trong câu, `은/는’ được dùng chỉ chủ ngữ với ý nghĩa nhấn mạnh, hoặc so sánh với một chủ thể khác.. ‘-는’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối, `-은’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối. 이것이 연필이에요. 이것은 연필이에요. 한국말이 재미있어요. 한국말은 재미있어요. 3/ Đuôi từ kết thúc câu a. đuôi từ-ㅂ니다/습니다 (câu tường thuật) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니다 – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니다 Đây là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn kính, trang trọng, khách sáo. Ví dụ : 가다: đi Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 가- . Gốc động từ 가- không có patchim + ㅂ니다 –> 갑니다 먹다: ăn Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 먹- . Gốc động từ 먹- có patchim + 습니다 –> 먹습니다. Tương tự thế ta có : 이다 (là)–> 입니다. 아니다 (không phải là)–> 아닙니다. 예쁘다 (đẹp) –> 예쁩니다. 웃다 (cười) –> 웃습니다. b. Đuôi từ -ㅂ니까/습니까? (câu nghi vấn) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까? – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까? Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn kính, trang trọng, khách sáo. Cách kết hợp với đuôi động từ/tính từ tương tự mục a. c. Đuôi từ -아/어/여요 -Đây là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn kính. Những bài sau chúng ta sẽ nhắc đến đuôi từ này chi tiết hơn. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi. 4/ Cấu trúc câu “A은/는 B이다” hoặc “A이/가 B이다”( A là B ) và động từ ‘이다': “là” + ‘이다’ luôn luôn được viết liền với một danh từ mà nó kết hợp. Và khi phát âm cũng không ngừng giữa danh từ và “이다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -ㅂ니다/습니다 nó sẽ là “B입니다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -아/어/여요, nó sẽ có hai dạng ‘-예요’ và ‘-이에요’. ‘-예요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp không có patchim, và ‘-이에요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp có patchim. Ví dụ : 안나 + -예요 –> 안나예요. 책상 + -이에요 –> 책상이에요. + Cấu trúc câu phủ định của động từ ‘이다’ là “A은/는 B이/가 아니다” hoặc “A이/가 B이/가 아니다”. – 아니다 + -ㅂ니다/습니다 –> 아닙니다. – 아니다 + -아/어/여요 –> 아니예요. Ví dụ : 제가 호주사람이에요. 제가 호주사람이 아니예요. 제가 호주사람이에요. 저는 호주사람이 아니예요. 5. Định từ 이,그,저 + danh từ: (danh từ) này/đó/kia ‘분': người, vị ( kính ngữ của 사람) 이분: người này, vị này 그분: người đó 저분: người kia 6. Động từ ‘있다/없다': có / không có Ví dụ : – 동생 있어요? Bạn có em không? – 네, 동생이 있어요. Có, tôi có đứa em. Hoặc – 아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요. Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái. 7. Trợ từ ‘-에’ 7.1. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là đích đến của động từ có hướng chuyển động Ví dụ : 도서관에 가요. (Đi đến thư viện) 서점에 가요. (Đi đến hiệu sách) 생일 잔치에 가요. (Đi đến tiệc sinh nhật) 7.2. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là nơi tồn tại, có mặt của chủ ngữ và thường được sử dụng với những động từ chỉ sự tồn tại Ví dụ : 서점은 도서관 옆에 있어요. (Hiệu sách nằm cạnh thư viện) 우리집은 센츄럴에 있어요. (Nhà chúng tôi ở Central) 꽃가게 뒤에 있어요. (Nó nằm phía sau tiệm hoa) 8. Đuôi từ kết thúc câu ‘-아(어/여)요’ (1) Những động từ kết hợp với đuôi `아요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’ 알다: biết 알 + 아요 –> 알아요 좋다: tốt 좋 + 아요 –>좋아요 가다: đi 가 + 아요 –> 가아요 –> 가요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) 오다: đến 오 + 아요 –> 오아요 –> 와요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) (2) Những động từ kết hợp với đuôi `어요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm khác ‘ㅏ’, ‘ㅗ’ và 하: 있다: có 있 + 어요 –> 있어요 먹다: ăn 먹 + 어요 –> 먹어요 없다 :không có 없 + 어요 –> 없어요 배우다: học 배우 + 어요 –> 배워요 기다리다: chờ đợi 기다리 + 어요 –> 기다리어요 –> 기다려요. 기쁘다: vui 기쁘 + 어요 –> 기쁘어요 –> 기뻐요 Lưu ý : 바쁘다: bận rộn –> 바빠요. 아프다 :đau –> 아파요. (3) Những động từ tính từ kết thúc với 하다 sẽ kết hợp với `여요’ : 공부하다: học 공부하 + 여요 –> 공부하여요 –> 공부해요(rút gọn) 좋아하다: thích 좋아하 + 여요 –> 좋아하여요 –> 좋아해요(rút gọn) 노래하다: hát 노래하 + 여요 –> 노래하여요 –> 노래해요(rút gọn) 9. Câu hỏi đuôi ‘-아(어/여)요?’ Rất đơn giản khi chúng ta muốn đặt câu hỏi Yes/No thì chúng ta chỉ cần thêm dấu ? trong văn viết và lên giọng ở cuối câu trong văn nói. Với câu hỏi có nghi vấn từ chỉ cần thêm các nghi vấn từ phù hợp. Ví dụ ‘어디(ở đâu) hoặc ‘뭐/무엇(cái gì)`. 의자가 책상 옆에 있어요. Cái ghế bên cạnh cái bàn. 의자가 책상 옆에 있어요? Cái ghế bên cạnh cái bàn phải không? 의자가 어디에 있어요? Cái ghế đâu? 이것은 맥주예요. Đây là bia. 이것은 맥주예요? Đây là bia à? 이게 뭐예요? Đây là cái gì? 10. Trợ từ 도: cũng Trợ từ này có thể thay thế các trợ từ chủ ngữ 은/는/이/가 hoặc 을/를 để thể hiện nghĩa “cũng” như thế 맥주가 있어요. Có một ít bia. 맥주도 있어요. Cũng có một ít bia. 나는 가요. Tôi đi đây. 나도 가요. Tôi cũng đi. Trên đây là một số ngữ pháp cơ bản dành cho người mới học các bạn cũng có thể tham khảo thêm tại Học Tiếng Hàn Quốc
  9. Một số kinh nghiệm học tiếng hàn quốc cho người mới bắt đầu, những phương pháp học tiếng hàn hiệu quả nhất Học tiếng hàn quốc cũng giống như học đi xe đạp vậy, không có ai là khi bắt đầu học đi xe đạp mà không ngã vài lần.Với mình, học tiếng hàn cũng giống như mình tập đi vấp ngã càng nhiều thì càng nhanh biết đi, học tiếng hàn quốc cũng như vậy. Sau đây mình sẽ chia sẽ cho các bạn một số kinh nghiệm học tiếng hàn quốc mà đã tích lũy khi tham gia các khóa học tại trung tâm tiếng hàn và các lớp học tiếng hàn từ trước tới nay. Để học tiếng hàn tốt thì phương pháp học là một điều rất quan trọng khi bắt đầu học, phương pháp có hay, cách học có hiệu quả thì bạn mới nhanh chóng thành thạo tiếng hàn trong thời gian ngắn nhất được. Đầu tiên: Nếu bạn học tại trung tâm tiếng hàn hay là lớp học tiếng hàn thì phải đi học đúng giờ nhé. Nghe có vẻ không liên quan đến phương pháp hay các học cho lắm nhưng chính nhưng giây phút ban đầu sẽ là những giây phút tạo cho bạn cảm giác học tiếng hàn tốt nhất. Trước khi vào bài giáo viên sẽ ôn lại bài cũ cho lớp và sẽ hỏi những câu hỏi để tạo phản xạ cho học viên và kiểm tra trình độ tiếng hàn của các bạn. Thứ hai: Một điều rất quan trong khi học tiếng hàn là các bạn phải chăm học bài và làm bài tập dù là dễ hay là khó. Điều này thì ai đi học cũng phải làm, nhưng mà không phải ai cũng làm được và chỉ những người làm được thì họ mới học được tiếng hàn mà thôi. Thời gian học trên lớp chỉ tiếp thu khoảng 30% kiến thức thôi. Muốn đạt được kết quả cao thì khi học xong trên lớp các bạn hay giành cho mình 60 phút ôn lại bài học trên lớp mỗi ngày. Và làm thật nhiều bài tập cho dù đúng hay sai thì cũng sẽ tốt cho bạn, nếu làm sai thì khi được chữa bài tập bạn sẽ nhận ra là mình sai như thế nào và lần sau bạn sẽ rất nhớ và không sai như vậy nữa. Thứ ba: Học ngoại ngữ là phải mạnh dạn nói thật nhiều, chém thật nhiều bằng tiếng hàn. Nói nghe vẻ buồn cười nhưng đó là một cách để cho bạn nhanh chóng giao tiếp được. Lúc đầu có thể bạn sẽ phát âm, nói sai nhiều nhưng mà qua những lần nói sai và được sửa sai thì bạn sẽ rút ra được kinh nghiệm và không bao giờ nói sai nữa. Một số tâm lý các bạn khi học tiếng hàn là thường sợ khi mình nói sẽ sai và sẽ rất ngượng ngùng với bạn bè nhưng mà bạn cứ mạnh dạn thực hiện điều mà mình nói đi chắc chắn bạn sẽ giao tiếp tiếng hàn tốt hơn những bạn không giám nói ra. Đầu tiên có thể rất ngại và ấp úng nhưng dần dần thì sẽ thành thói quen thôi. Bạn mình may mắn được làm phiên dịch viên cho các công ty Hàn Quốc sang Việt Nam làm từ thiện, thế là tự dưng được rèn kỹ năng nói, còn hiểu được nền văn hóa Hàn Quốc. Đó là một cách cực kỳ hiệu quả. Thứ tư: Kinh nghiệm học tiếng hàn quốc hiệu quả là hãy thử “ Thay đổi thói quen và tư duy” vì chúng ta là người việt nên bình thường khi nghĩ về một điều gì chúng ta hay dung tiếng việt để tư duy. Trong giờ học tiếng hàn nếu bạn thừ dung tiếng hàn để tư duy xem. Các bạn sẽ thấy cách học này nó hiệu quả như thế nào. Thứ năm: Và 1 điều nữa là: Đừng bao giờ nghĩ mọi việc là khó. Đừng nên nói khó, mà hãy nói rằng “Học tiếng Hàn không khó!”. Học tốt tiếng hàn không phải là không thể phải không nào. Thành công sẽ đến với những ai chăm chỉ luyện tập nhé! Chúc các bạn thành công trong việc học tiếng Hàn nhé! Các bạn có thể xem thêm tại Học Tiếng Hàn Quốc để biết thêm những chia sẻ về học tiếng hàn nhé
  10. Một số từ vựng dùng trong giao tiếp tiếng hàn hàn ngày Dành cho các bạn mới học tiếng hàn nhé 증조 할아버지: Cụ ông 증조 할머니: Cụ bà 할아버지: Ông 할머니: Bà 아버지: Ba ,bố 외증조 할아버지: Cụ ông (bên ngoại) 외증조 할머니: Cụ bà (bên ngoại) 외할머니: Bà ngoại 외할아버지: Ông ngoại 어머니: Mẹ ,má 나: Tôi 오빠: Anh (em gái gọi) 형: Anh (em trai gọi) 언니: Chị (em gái gọi) 누나: Chị (em trai gọi) 매형 : Anh rể (em trai gọi) 형부 : Anh rể (em gái gọi) 형수 : Chị dâu 동생: Em 남동생: Em trai 여동생: Em gái 매부: Em rể (đối với anh vợ) 제부: Em rể (đối với chị vợ) 조카: Cháu 상의/ 하의 - Áo / Quần 신사복/ 숙녀복 - Âu phục nam/ Âu phục nữ 아동복 - Quần áo trẻ con 교복 - Đồng phục học sinh 캐주얼 - Trang phục thường ngày 정장 - Lễ phục, trang phục 겉옷/ 속옷 - Áo trong / Áo ngoài 운동복 - Trang phục thể thao 등산복 - Trang phục leo núi. 각종 - Các loại 개발하다 - Khai thác, phát triển 교육자 - Nhà giáo dục 구체적으로 - Một cách cụ thể 금메달을 따다 - Đạt huy chương vàng 기도 - Sự cầu nguyện 당첨되다 - Được chọn, trúng 동시통역사 - Dịch đuổi, người thông dịch đuổi 몸무게 - Trọng lượng cơ thể. 백만장자 - Tỷ phú 백악관 - Nhà trắng 복권 - Xổ số 분야 - Chuyên ngành, lĩnh vực 비결 - Bí quyết 비만킬리닉 - Khám chữa bệnh Các bạn cũng có thể tham khảo qua trang Hoctienghanquoc.org
  11. Thấy nhiều bạn hỏi về ngữ pháp. Mình sẽ giới thiệu cho các bạn một số ngữ pháp cơ bản dành cho người mới bắt đầu học tiếng hàn nhé. Tổng hợp một số ngữ pháp Tiếng Hàn thông dụng đấy 1/ Trợ từ chủ ngữ -이/-가 -Được gắn sau danh từ, đại từ để chỉ danh từ đại từ đó là chủ ngữ trong câu. ‘-이’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối, `-가’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối. 가방이 있어요. 모자가 있어요. 2/ Trợ từ chủ ngữ -은/는 Trợ từ chủ ngữ `-이/가’ được dùng để chỉ rõ chủ ngữ trong câu, `은/는’ được dùng chỉ chủ ngữ với ý nghĩa nhấn mạnh, hoặc so sánh với một chủ thể khác.. ‘-는’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối, `-은’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối. 이것이 연필이에요. 이것은 연필이에요. 한국말이 재미있어요. 한국말은 재미있어요. 3/ Đuôi từ kết thúc câu a. đuôi từ-ㅂ니다/습니다 (câu tường thuật) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니다 – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니다 Đây là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn Kính, trang trọng, khách sáo. ví dụ : 가다: đi Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 가- . Gốc động từ 가- không có patchim + ㅂ니다 –> 갑니다 먹다: ăn Khi bỏ đuôi từ -다 ta sẽ còn gốc động từ 먹- . Gốc động từ 먹- có patchim + 습니다 –> 먹습니다. Tương tự thế ta có : 이다 (là)–> 입니다. 아니다 (không phải là)–> 아닙니다. 예쁘다 (đẹp) –> 예쁩니다. 웃다 (cười) –> 웃습니다. b. Đuôi từ -ㅂ니까/습니까? (câu nghi vấn) – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까? – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까? Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn Kính, trang trọng, khách sáo. Cách kết hợp với đuôi động từ/tính từ tương tự mục a. c. Đuôi từ -아/어/여요 -Đây là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn Kính. Những bài sau chúng ta sẽ nhắc đến đuôi từ này chi tiết hơn. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi. 4/ Cấu trúc câu “A은/는 B이다” hoặc “A이/가 B이다”( A là B ) và động từ ‘이다': “là” + ‘이다’ luôn luôn được viết liền với một danh từ mà nó kết hợp. Và khi phát âm cũng không ngừng giữa danh từ và “이다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -ㅂ니다/습니다 nó sẽ là “B입니다” + Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -아/어/여요, nó sẽ có hai dạng ‘-예요’ và ‘-이에요’. ‘-예요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp không có patchim, và ‘-이에요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp có patchim. ví dụ : 안나 + -예요 –> 안나예요. 책상 + -이에요 –> 책상이에요. + Cấu trúc câu phủ định của động từ ‘이다’ là “A은/는 B이/가 아니다” hoặc “A이/가 B이/가 아니다”. – 아니다 + -ㅂ니다/습니다 –> 아닙니다. – 아니다 + -아/어/여요 –> 아니예요. ví dụ : 제가 호주사람이에요. 제가 호주사람이 아니예요. 제가 호주사람이에요. 저는 호주사람이 아니예요. 5. Định từ 이,그,저 + danh từ: (danh từ) này/đó/kia ‘분': người, vị ( Kính ngữ của 사람) 이분: người này, vị này 그분: người đó 저분: người kia 6. Động từ ‘있다/없다': có / không có ví dụ : – 동생 있어요? Bạn có em không? – 네, 동생이 있어요. Có, tôi có đứa em. Hoặc – 아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요. Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái. 7. Trợ từ ‘-에’ 7.1. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là đích đến của động từ có hướng chuyển động ví dụ : 도서관에 가요. (Đi đến thư viện) 서점에 가요. (Đi đến hiệu sách) 생일 잔치에 가요. (Đi đến tiệc sinh nhật) 7.2. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là nơi tồn tại, có mặt của chủ ngữ và thường được sử dụng với những động từ chỉ sự tồn tại ví dụ : 서점은 도서관 옆에 있어요. (Hiệu sách nằm cạnh thư viện) 우리집은 센츄럴에 있어요. (Nhà chúng tôi ở Central) 꽃가게 뒤에 있어요. (Nó nằm phía sau tiệm hoa) 8. Đuôi từ kết thúc câu ‘-아(어/여)요’ (1) Những động từ kết hợp với đuôi `아요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’ 알다: biết 알 + 아요 –> 알아요 좋다: tốt 좋 + 아요 –>좋아요 가다: đi 가 + 아요 –> 가아요 –> 가요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) 오다: đến 오 + 아요 –> 오아요 –> 와요(rút gọn khi gốc động từ không có patchim) (2) Những động từ kết hợp với đuôi `어요': khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm khác ‘ㅏ’, ‘ㅗ’ và 하: 있다: có 있 + 어요 –> 있어요 먹다: ăn 먹 + 어요 –> 먹어요 없다 :không có 없 + 어요 –> 없어요 배우다: học 배우 + 어요 –> 배워요 기다리다: chờ đợi 기다리 + 어요 –> 기다리어요 –> 기다려요. 기쁘다: vui 기쁘 + 어요 –> 기쁘어요 –> 기뻐요 Lưu ý : 바쁘다: bận rộn –> 바빠요. 아프다 :đau –> 아파요. (3) Những động từ tính từ kết thúc với 하다 sẽ kết hợp với `여요’ : 공부하다: học 공부하 + 여요 –> 공부하여요 –> 공부해요(rút gọn) 좋아하다: thích 좋아하 + 여요 –> 좋아하여요 –> 좋아해요(rút gọn) 노래하다: hát 노래하 + 여요 –> 노래하여요 –> 노래해요(rút gọn) 9. Câu hỏi đuôi ‘-아(어/여)요?’ Rất đơn giản khi chúng ta muốn đặt câu hỏi Yes/No thì chúng ta chỉ cần thêm dấu ? trong văn viết và lên giọng ở cuối câu trong văn nói. Với câu hỏi có nghi vấn từ chỉ cần thêm các nghi vấn từ phù hợp. ví dụ ‘어디(ở đâu) hoặc ‘뭐/무엇(cái gì)`. 의자가 책상 옆에 있어요. Cái ghế bên cạnh cái bàn. 의자가 책상 옆에 있어요? Cái ghế bên cạnh cái bàn phải không? 의자가 어디에 있어요? Cái ghế đâu? 이것은 맥주예요. Đây là bia. 이것은 맥주예요? Đây là bia à? 이게 뭐예요? Đây là cái gì? 10. Trợ từ 도: cũng Trợ từ này có thể thay thế các trợ từ chủ ngữ 은/는/이/가 hoặc 을/를 để thể hiện nghĩa “cũng” như thế 맥주가 있어요. Có một ít bia. 맥주도 있어요. Cũng có một ít bia. 나는 가요. Tôi đi đây. 나도 가요. Tôi cũng đi. 11. Từ chỉ vị trí 옆 + 에: bên cạnh 앞 + 에: phía trước 뒤 + 에: đàng sau 아래 + 에: ở dưới 밑 + 에: ở dưới 안 + 에: bên trong 밖 + 에: bên ngoài Với cấu trúc câu : Danh từ +은/는/이/가 Danh từ nơi chốn + từ chỉ vị trí + 있다/없다. ví dụ: 고양이가 책상 옆에 있어요. Con mèo ở bên cạnh cái bàn. 고양이가 책상 앞에 있어요. Con mèo ở đàng trước cái bàn.. 고양이가 책상 뒤에 있어요. Con mèo ở đàng sau cái bàn. 고양이가 책상 위에 있어요. Con mèo ở trên cái bàn.. 고양이가 책상 아래에 있어요. Con mèo ở dưới cái bàn.. 12. Đuôi từ kết thúc câu dạng mệnh lệnh: -으세요/ -세요 (Hãy…) Gốc động từ không có patchim ở âm cuối +세요 ví dụ : 가다 + 세요 –> 가세요 오다 + 세요 –> 오세요 Gốc động từ có patchim ở âm cuối+으세요 ví dụ : 먹다 (ăn) + 으세요 –> 먹으세요 잡다 ( nắm, bắt) + 으세요 –> 잡으세요 13. Trạng từ phủ định ‘안': không Trạng từ ‘안’ được dùng để thể hiện nghĩa phủ định “không”. ‘안’ được đặt trước động từ, tính từ. 학교에 안 가요. 점심을 안 먹어요. 공부를 안 해요. 14. Trạng từ phủ định ‘못': không thể Trạng từ ‘못’ được dùng với động từ hành động, và có nghĩa ” không thể thực hiện được” hoặc phủ nhận mạnh mẽ khả năng thực hiện hành động, “muốn nhưng hoàn cảnh không cho phép thực hiện”. 파티에 못 갔어요. 형을 못 만났어요. 15. Trợ từ ‘-에서': tại, ở, từ Trợ từ ‘-에서’ có hai nghĩa. Một nghĩa là ‘tại’ hoặc ‘ở’ biểu hiện nơi mà hành động diễn ra. Nghĩa khác là ‘từ’, biểu hiện nơi xuất phát. 맥도널드에서 점심을 먹었어요. 스페인에서 왔어요. 16. Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’ Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’ được gắn vào sau danh từ để chỉ danh từ đó là tân ngữ trực tiếp của một ngoại động từ trong câu.’-를’ được gắn sau danh từ không có patchim và ‘을’ được gắn sau danh từ có patchim. 생일파티를 했어요. 점심을 먹었어요. 17. Đuôi từ thì quá khứ ‘-았/었/였-‘ (1) sử dụng -았- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ,ㅗ’ 많다: 많 + -았어요 -> 많았어요. 좋다: 좋 + 았어요 -> 좋았어요. 만나다: 만나 + 았어요 -> 만나았어요. -> 만났어요. (rút gọn) 오다: 오 + -> 오았어요 -> 왔어요. (rút gọn) (2) Sử dụng -었- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅓ, ㅜ, ㅡ, ㅣ’ 먹다: 먹 + 었어요 -> 먹었어요. 읽다: 읽 + 었어요 -> 읽었어요. 가르치다: 가르치 +었어요 -> 가르치었어요. -> 가르쳤어요. (rút gọn) 찍다: 찍 + 었어요 -> 찍었어요. (3) Sử dụng -였- khi động từ có đuôi ‘하다’. 산책하다: 산책하 + 였어요 -> 산책하였어요 -> 산책했어요. (rút gọn) 기뻐하다: 기뻐하 + 였어요. -> 기뻐하였어요 -> 기뻐했어요. (rút gọn) 공부하다: 공부하 + 였어요 -> 공부하였어요 -> 공부했어요 (rút gọn) 18. Đuôi từ ‘-고 싶다': muốn Đuôi từ ‘-고 싶다’ được sử dụng để thể hiện một mong muốn của chủ ngữ và được sử dụng với động từ hành động. Chủ ngữ ngôi thứ nhất sử dụng ‘-고 싶다’ trong câu trần thuật, chủ ngữ ngôi thứ hai sử dụng trong câu hỏi. ví dụ: 사과를 사고 싶어요. Tôi muốn mua táo. 커피를 마시고 싶어요. Tôi muốn uống cà phê. 한국에 가고 싶어요. Tôi muốn đi Hàn Quốc. 안나씨를 만나고 싶어요? Bạn muốn gặp Anna hả? 어디에 가고 싶으세요? Ông/bà muốn đi đâu? Đuôi từ biểu hiện thì hoặc phủ định sẽ được kết hợp với ‘싶다’. 피자를 먹고 싶어요. Tôi muốn ăn pizza. 피자를먹고 싶지 않아요. Tôi không muốn ăn pizza. * Lưu ý: Chủ ngữ trong câu là ngôi thứ ba số ít thì ta dùng ‘-고 싶어하다’ 19. Đuôi từ kết thúc câu ‘-세요’ : ‘-세요’ là một đuôi từ kết thúc câu có nhiều ý nghĩa khác nhau. Nếu là câu hỏi (-세요?) thì nó là dạng câu hỏi lịch thiệp hơn đuôi từ ‘-어요.’. Ngoài ra nó còn là câu mệnh lệnh khi không dùng dưới dạng câu hỏi. (1) ‘-세요?’ Nếu được hỏi với ‘-세요?’ thì phải trả lời ‘-어요’ không được dùng ‘-세요’ để trả lời. 집에 가세요? Ông/ bà/bạn đi về nhà à? 네, 집에 가요. Vâng, tôi về nhà. (2) ‘-세요.': Hãy ~ 사과 주세요. Hãy đưa tôi quả táo. 안나를 만나세요. Hãy gặp Anna. 20. Trợ từ ‘-에': cho mỗi~, cho, với giá, tại, ở, vào lúc Chúng ta đã học về trợ từ này ở bài 2. Bài này chúng ta sẽ học thêm nghĩa của ‘-에’ cho câu nói giá cả 저는 안나씨를 한 시에 만나요. Tôi. gặp Anna vào lúc 1 giờ. 저는 월요일에 등산을 가요. Tôi đi leo núi vào ngày thứ hai. 그 책을 1,000원에 샀어요. Tôi đã mua quyển sách với giá 1000won. 이 사과 한 개에 얼마예요? Táo này bao nhiêu (cho mỗi) một quả? Nghi vấn từ về số, số lượng 얼마 bao nhiêu 몇 시 mấy giờ 몇 개 mấy cái 며칠 ngày mấy 몇 가지 mấy loại 이거 얼마예요? Cái này giá bao nhiêu? 지금 몇 시예요? Bây giờ là mấy giờ? 몇 개 드릴까요? Ông/bà muốn mấy cái ạ? 오늘 며칠이에요? Hôm nay là ngày mấy? 몇 가지 색이 있어요? Ông/ bà có bao nhiêu màu? 21. Đơn vị đếm (1) Trong tiếng Hàn có rất nhiều đơn vị đếm được sử dụng phức tạp. ‘개’ có nghĩa là “cái, trái, miếng’, phạm vi sử dụng của đơn vị đếm này rất rộng, ‘명’ nghĩa là ‘người’ được dùng để đếm người. ‘분’ và ‘사람’ cũng được sử dụng để đếm người, nhưng ‘분’ là thể lịch sự và thể hiện rõ sự tôn trọng với người được đếm. Các danh từ dùng làm đơn vị đếm không đứng riêng một mình mà phải được sử dụng sau với số đếm hoặc các định từ chỉ định nó. ví dụ ‘다섯 개, 열 개’, hoặc ‘일곱 명, 아홉 명’. 시계 다섯 개: năm cái Đồng hồ 책 일곱 권: bảy quyển sách 학생 열 명: mười học sinh 선생님 열 여덟 분: 18 (vị) giáo viên Một số con số thuần Hàn thay đổi dạng thức khi sử dụng chung các đơn vị đếm. Korean Numbers -> Number + counting unit 하나 -> 한 개, 한 명, 한 분, 한 사람 둘 -> 두 개, 두 명, 두 분, 두 사람 셋 -> 세 개, 세 명, 세 분, 세 사람 넷 -> 네 개, 네 명, 네 분, 네 사람 스물 -> 스무 개, 스무 명, 스무 분, 스무 사람 사과 한 개 주세요. Hãy đưa cho tôi 1 quả táo. 저는 아이들이 세 명 있어요. Tôi có 3 đứa con. (2) Cả số thuần Hàn (K.N) và số Hán Hàn (C.N) đều được sử dụng khi nói giờ. Số thuần Hàn nói giờ, số Hán Hàn nói phút: 04:40 K.N: C.N. 네 시 사십 분 Số thuần Hàn + 시 (giờ) 한 시 một giờ 열 시 mười giờ Số Hán Hàn + 분 (phút) 사십 분 bốn mươi phút 삼십 분 ba mươi phút 한 시 반에 만납시다. Chúng ta hãy gặp nhau lúc 1 giờ rưỡi nhé. (‘반’ là “rưỡi”, 30 phút) 수업이 열 시 오 분에 끝났어요. Tiết học kết thúc lúc 10:05. 22. Động từ bất quy tắc ‘으’ (1) Hầu hết các gốc động từ có âm kết thúc ‘으’ đều được sử dụng như một động từ bất quy tắc. 쓰(다) + -어요: ㅆ+ㅓ요 => 써요: viết, đắng, đội (nón) 크(다) + -어요: ㅋ + ㅓ요 => 커요: to, cao 뜨(다): mọc lên, nổi lên 끄(다): tắt ( máy móc, diện, đèn) 저는 편지를 써요. Tôi đang viết thư . 편지를 썼어요. Tôi đã viết thư. 편지를 써야 해요. Tôi phải viết thư. 동생은 키가 커요. Em trai tôi to con (2) ‘-아요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ là ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’, ‘-어요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ những âm có các nguyên âm khác ngoại trừ ‘아’ và ‘오’. Bất quy tắc -으 + ‘-아요’ khi : 바쁘(다) + -아요: 바ㅃ + ㅏ요 => 바빠요: bận rộn 배가 고프(다): đói bụng 나쁘(다): xấu (về tính chất) 잠그(다): khoá 아프(다): đau 저는 오늘 바빠요. Hôm nay tôi bận. 오늘 아침에 바빴어요. Sáng nay tôi (đã) bận. 바빠서 못 갔어요. Tại vì tôi bận nên tôi đã không thể đi. Bất quy tắc -으 + ‘-어요’ khi : 예쁘(다) + -어요: 예ㅃ ㅓ요 => 예뻐요 (đẹp) 슬프(다): 슬ㅍ ㅓ요 => 슬프다 (buồn) 기쁘(다): vui 슬프(다): buồn 23. Đuôi từ ‘-아(어/여) 보다’ Nghĩa gốc của ‘보다’ là “xem, nhìn thấy”.’ Đuôi từ ‘-아(어/여)보다’ được dùng để chuyển tải ý nghĩa ‘thử làm một việc gì đó’. ví dụ : 이 구두를 신어 보세요. Hãy mang thử đôi Giày này xem. 전화해 보세요. Hãy thử gọi điện thoại xem. 여기서 기다려 보세요. Hãy thử đợi ở đây xem. – Khi dùng với thì quá khứ. nó có thể được dùng để diễn tả một kinh nghiệm nào đó 저는 한국에 가 봤어요. Tôi đã từng đến Hàn Quốc rồi. 저는 멜라니를 만나 봤어요. Tôi đã từng gặp Melanie rồi. 24. Đuôi từ ‘-아/어/여 보이다': có vẻ… Đuôi từ này thường đi với tính từ để diễn tả ý nghĩa “có vẻ như…”. Thì quá khứ của đuôi từ này là ‘-아/어/여 보였다.’ -아 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘아/오’ 옷이 작아 보여요. Cái áo trông hơi nhỏ. -어 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘어/우/으/이’ 한국음식이 맛있어 보여요. Thức ăn Hàn trông có vẻ ngon. -여 보이다 được dùng sau động từ có đuôi ‘-하다’ 그분이 행복해 보여요. Anh ấy trông hạnh phúc quá. 25.Trợ từ ‘-보다': có nghĩa là “hơn so với” Trợ từ so sánh ‘-보다’ (hơn so với) được gắn sau danh từ thứ hai sau chủ ngữ để so sánh danh từ đó với chủ ngữ. Trợ từ này thường đi kèm với ‘-더’ (hơn)’. 한국말이 영어보다 (더) 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn tiếng Anh. 개가 고양이보다 (더) 커요. Chó to hơn mèo. 오늘은 어제보다 (더) 시원해요. HÔm nay mát mẻ hơn hôm qua. – Khi sử dụng ‘더’ mà không có 보다 :. 이게 더 좋아요. Cái này tốt hơn. 한국말이 더 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn. 나는 사과가 더 좋아요. Tôi thích táo hơn. 26. 제일/가장: nhất Đây là trạng từ so sánh nhất, ‘가장/제일’ thường được dùng trước tính từ, định từ, định ngữ hoặc trạng từ khác. 그게 제일 예뻐요. Cái đó đẹp nhất. 이게 제일 작은 연필이에요. Đây là cây bút chì nhỏ nhất. 그분이 제일 잘 가르쳐요. Ông ấy dạy giỏi nhất. 안나가 제일 커요. Anna to con nhất. 27. Đuôi từ ‘-(으)ㄹ 거예요': sẽ, chắc là Đuôi từ này được dùng với chủ ngữ ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 2 để diễn tả một hành động trong tương lai. (1) Dùng -ㄹ 거예요 nếu gốc động từ không có patchim. 안나씨, 내일 뭐 할 거예요? Anna, bạn sẽ làm gì vào ngày mai? 저는 내일 이사를 할 거예요. Ngày mai tôi sẽ chuyển nhà. (2) Dùng -을 거예요 nếu gốc động từ có patchim. 지금 점심 먹을 거예요? Bây giờ bạn sẽ ăn trưa à? 아니오, 30분 후에 먹을 거예요. không, tôi sẽ ăn sau 30 phút nữa. Nếu chủ ngữ là đại từ ngôi thứ 3 thì đuôi từ này thể hiện nghĩa tiên đoán 1 việc có thể sẽ xảy ra. 28. Trợ từ ‘-까지': đến tận Trợ từ ‘-까지’ gắn vào sau danh từ nơi chốn hoặc thời gian để chỉ đích đến hoặc điểm thời gian của hành động. 어디까지 가세요? Anh đi đến đâu? 시청까지 가요. Tôi đi đến toà thị chính. 아홉시까지 오세요. Hãy đến đây lúc 9h nhé (tối đa 9h là phải có mặt). 29. Trợ từ ‘-부터': từ (khi, dùng cho thời gian), từ một việc nào đó trước Trợ từ ‘-부터’ dùng để chỉ điểm thời gian bắt đầu một hành động, hoặc để chỉ một sự việc được bắt đầu trước. Để chỉ nơi chốn xuất phát người ta dùng trợ từ ‘-에서’. 9시부터 12시까지 한국어를 공부해요. Tôi học tiếng Hàn từ 9h đến 12h. 몇 시부터 수업을 시작해요? Lớp học bắt đầu từ lúc mấy giờ? 이것부터 하세요. Hãy làm (từ ) cái này trước. 여기부터 읽으세요. Hãy đọc từ đây. 30. Trợ từ ‘-에서': từ, ở tại Trợ từ ‘-에서’ được gắn vào sau một danh từ chỉ nơi chốn để chỉ nơi xuất phát của một chuyển động. 안나는 호주에서 왔어요. Anna đến từ nước Úc. LA에서 New York 까지 멀어요? Từ LA đến New York có xa không? Chúng ta đã từng học về trợ từ ‘-에서’ này, với ý nghĩa “ở tại” là dùng để chỉ ra nơi diễn rra một hành động, một sự việc nào đó. Thử xem ví dụ 서강 대학교에서 공부해요. Tôi học tại trường Đại học Sogang. 한국식당에서 한국 음식을 먹어요. Tôi ăn thức ăn Hàn tại quán ăn Hàn Quốc. Trên đây là 30 ngữ pháp tiếng hàn quốc dành cho những bạn mới học tiếng hàn nhé Thông qua 1 số chia sẻ của mình mong các bạn sẽ học tốt tiếng hàn hơn và đam mê nó nhiều hơn các bạn cũng có thế tam khảo một số tài liệu khác ở đây nhé http://trungtamtienghan.edu.vn/

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This is an example of a list.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

×
×
  • Create New...