Jump to content

pknamkhang193

Thành viên
  • Số bài viết

    135
  • Gia nhập

  • Đăng nhập

Mọi thứ được đăng bởi pknamkhang193

  1. Vì trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của các trĩ nội và trĩ ngoại nên triệu chứng của nó sẽ bao gồm đầy đủ đặc điểm biểu hiện của cả 2 loại bệnh trên. Những triệu chứng trĩ hỗn hợp thường thấy là: Đại tiện ra máu Đây là triệu chứng đặc trưng của người bị trĩ hỗn hợp. Người bệnh khi đi đại tiện xong thường thấy có lẫn vài giọt máu tươi dính trên giấy lau hoặc lẫn trong phân. Ban đầu máu chảy khá ít nhưng bệnh càng nặng, máu càng chảy nhiều, khiến cơ thể người bệnh dễ rơi vào tình trạng thiếu máu. Dịch nhầy tràn ra ngoài hậu môn Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn sẽ kích thích niêm mạc trực tràng, làm cho phần da hậu môn thường xuyên tiết ra dịch nhầy, khiến cho người bệnh luôn có cảm giác ẩm ướt, ngứa ngáy, khó chịu tại vùng hậu môn. Đau nhức hậu môn Đây là biểu hiện chung của tất cả người bị bệnh trĩ. Do hậu môn có rất nhiều dây thần kinh nhạy cảm nên chỉ cần bị kích thích nhẹ đã bị đau, có thể là đau mạnh, đau nhẹ, đau rát… tùy theo mức độ của bệnh. Sa búi trĩ Đây là trieu chung tri hon hop giai đoạn cuối, ban đầu khi đi đại tiện có thể thấy dị vật nhỏ lòi ra ở hậu môn và sau đó dị vật đó tự thu vào. Sau một thời gian, búi trĩ sẽ phát triển to, lòi hẳn ra ngoài và không thể tự thu vào. Nếu không điều trị sớm, búi trĩ có thể sa xuống ngay cả khi hắt hơi, ho mạnh, ngồi xổm… Các bác sĩ khuyến cáo, bệnh nhân khi thấy những triệu chứng trĩ hỗn hợp kể trên thì hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám và chữa bệnh ngay từ giai đoạn đầu, để tránh được những biến chứng nguy hiểm như: thiếu máu, viêm nhiễm hậu môn, sa nghẹt búi trĩ, ung thư hậu môn – trực tràng. Chi tiết xem tại: Tổng quan về triệu chứng trĩ hỗn hợp Trên đây là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng Khám Hậu Môn Trực Tràng Hà Nội về vấn đề triệu chứng trĩ hỗn hợp. Nếu bạn muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp hoặc còn điều gì thắc mắc, hãy liên hệ tới số điện thoại 01675.692.199 - 0243.9672.999 hay địa chỉ 193c1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình.
  2. Bệnh áp xe hậu môn là một trong những căn bệnh thuộc vùng hậu môn – trực tràng. Bệnh là hiện tượng các mô mềm ở xung quanh vùng hậu môn – trực tràng bị sưng lên và có thể kèm theo mủ. Sau một thời gian, các mô này có thể bị vỡ ra và gây đau đớn cho người bệnh. Nguyên nhân chính gây ra bệnh học áp xe hậu môn là nhiễm trùng. Tình trạng nhiễm trùng có thể lan đi các vị trí khác nhau ở vùng hậu môn – trực tràng nên nó gây ra những loại áp xe khác nhau như: áp xe apxe niêm mạc, apxe dưới da, apxe hố ngồi trực tràng, apxe khoang chậu hông trực tràng apxe giữa các cơ thắt…Ngoài ra, cơ thể có sức đề kháng kém, ảnh hưởng của phẫu thuật…cũng là lý do dẫn đến căn bệnh này. Tác hại của áp xe hậu môn Gây khó khăn trong sinh hoạt, đại tiện, đứng và ngồi…cho bệnh nhân Các áp xe các apxe bị vỡ ra, chảy mủ, gây viêm nhiễm, dẫn đến nhiễm trùng hậu môn. Hiện tượng tiết dịch nhầy, chảy mủ của các mô sẽ gây ra tình trạng viêm nang lông quanh vùng hậu môn. Gây ra viêm nhiễm đường tình dục, tác động lớn đến khả năng sinh sản của các chị em phụ nữ. Bệnh áp xe hậu môn kéo dài sẽ có thể kích thích các tế bào ung thư trực tràng phát triển, gây nguy hiểm tới tính mạng người bệnh… Vì vậy, bệnh nhân bị áp xe hậu môn nên có ý thức đi thăm khám và điều trị sớm, để tránh phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm trên. Chi tiết xem tại: Chia sẻ về bệnh áp xe hậu môn và những tác hại Trên đây là những thông tin cung cấp từ các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “bệnh áp xe hậu môn”. Nếu bạn còn thắc mắc gì liên quan về căn bệnh này, hãy nhấc máy và liên hệ ngay với chúng tôi theo số điện thoại: 0243.9672.999 - 0167.569.2199, các bác sỹ của phòng khám sẽ giải đáp mọi câu hỏi của bạn.
  3. Trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của hai loại bệnh trĩ nội và trĩ ngoại nên mức độ nguy hiểm của bệnh cũng từ đó mà tăng lên. Một số biến chứng của bệnh trĩ hỗn hợp có thể xảy ra nếu không được điều trị kịp thời là: Thiếu máu: Khi bị trĩ hỗn hợp, người bệnh sẽ bị chảy máu khi đi đại tiện, hiện tượng này lâu dần sẽ khiến cơ thể bị mất máu nhiều, gây cảm giác hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh ở người bệnh. Nghẹt búi trĩ: Búi trĩ bị sa ra ngoài sẽ phải chịu ảnh hưởng của cơ vòng hậu môn, gây ra tình trạng nghẹt búi trĩ, ngăn cản sự lưu thông tại các tĩnh mạch. Viêm nhiễm và hoại tử vùng hậu môn: Búi trĩ bị nghẹt là điều kiện thích hợp để các vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm hậu môn. Tình trạng viêm nhiễm kéo dài có thể gây ra các bệnh về gan, nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn…, lâu dần sẽ dẫn đến hoại tử hậu môn. Ở nữ giới, do hậu môn và âm đạo có vị trí gần nhau nên nếu bị viêm nhiễm hậu môn thì cũng rất dễ bị viêm nhiễm phụ khoa. Các bệnh về da: Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn sẽ kích thích niêm mạc trực tràng, làm cho phần da hậu môn thường xuyên tiết ra dịch nhầy, khiến cho người bệnh luôn có cảm giác ẩm ướt, ngứa ngáy, từ đó dễ sinh ra các bệnh ngoài da khác. Ung thư hậu môn – trực tràng: Đây là bien chung tri hon hop nguy hiểm nhất. Lượng dịch nhầy lớn ở hậu môn gây viêm nhiễm, ở giai đoạn nặng có thể gây ung thư trực tràng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh. Để tránh được những biến chứng nguy hiểm vừa kể trên, thì người bệnh nên đi thăm khám và chữa trị sớm khi phát hiện có những triệu chứng trĩ hỗn hợp. Các bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng bệnh của mỗi người để đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất. Chi tiết xem tại: Trĩ hỗn hợp có thể biến chứng nguy hiểm như thế nào? Hy vọng những thông tin về biến chứng trĩ hỗn hợp mà các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn chi tiết.
  4. Trĩ ngoại là bệnh thường gặp ở vùng hậu môn – trực tràng. Theo thống kê hiện nay, tỉ lệ người mắc bệnh trĩ ngoại chiếm khoảng 20 – 25% dân số. Đây là một con số đáng báo động. Bệnh nếu không được phát hiện và chữa trị sớm không những gây khó khăn, bất tiện trong sinh hoạt đời sống hàng ngày mà còn có thể gây tắc nghẽn mạch trĩ, dẫn đến viêm nhiễm hậu môn, hoại tử hậu môn, thậm chí là ung thư hậu môn – trực tràng. Vì thế, bất kỳ ai cũng nên trang bị cho mình những kiến thức về dấu hiệu trĩ ngoại để có thể phòng tránh cũng như chữa trị kịp thời. Các bác sĩ Phòng Khám Hậu Môn – Trực Tràng cho biết, dấu hiệu trĩ ngoại phụ thuộc vào từng cấp độ khác nhau của bệnh, cụ thể là: Cấp độ 1 Đây là cấp độ nhẹ nhất của bệnh trĩ ngoại. Các dấu hiệu của nó thường không rõ ràng nên rất khó phát hiện. Bạn có thể nhận biết mình mắc bệnh qua một số dấu hiệu cơ bản sau: Quanh vùng hậu môn có hiện tượng đỏ, rát, phồng, rộp. Mỗi khi đi đại tiện cảm thấy đau rát, thỉnh thoảng xuất hiện máu thấm qua giấy vệ sinh. Có thể sờ thấy búi trĩ thò ra ngoài hậu môn. Búi trĩ thường có màu sẫm hoặc hồng nhạt và có kích thước khá nhỏ chỉ bằng hạt đỗ xanh, mềm và giống như cục thịt thừa. Cấp độ 2 Ở cấp độ này, dấu hiệu trĩ ngoại bắt đầu rõ rệt hơn. Những dấu hiệu ở cấp độ 1 tăng lên: đau rát hơn, máu chảy nhiều hơn. Xuất hiện hiện tượng sa búi trĩ. Các búi trĩ gây ngứa ngáy, tiết dịch ẩm ướt, dễ bị viêm nhiễm hậu môn và các vùng lân cận nếu vệ sinh không sạch. Sau khi đi đại tiện, các búi trĩ có thể tự đẩy lên. Cảm giác vướng víu khó chịu mỗi khi ngồi hoặc đi lại bình thường. Chi tiết xem tại: Chuyên gia chia sẻ về dấu hiệu trĩ ngoại Trên đây là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng Khám Hậu Môn Trực Tràng Hà Nội về những “dấu hiệu trĩ ngoại”. Nếu bạn muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 hoặc chat với các bác sỹ của chúng tôi để được tư vấn chi tiết.
  5. Tỏi là một loại da vị rất phổ biến. Bên cạnh đó, tỏi còn có rất nhiều công dụng trong y học, đặc biệt là chữa trĩ bằng tỏi. Vậy, chữa bệnh trĩ bằng tỏi như thế nào? Để có đáp án cho câu hỏi “Chữa bệnh trĩ bằng tỏi như thế nào?”. Bạn đọc hãy cùng đón xem những chia sẻ qua bài viết sau đây, của các chuyên gia tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội. Bị bệnh trĩ là như thế nào? Với người bị bệnh trĩ, thường có những biểu hiện rất đặc trưng như: Đi đại tiện ra máu đỏ tươi, có cảm giác đau buốt, ngứa ngáy ở hậu môn và sa búi trĩ. Đôi khi, có thể kèm theo triệu chứng sưng phồng do bị viêm nhiễm các búi trĩ. Trong y học cổ truyền, tỏi đã được sử dụng từ hơn 3.000 năm trước như một phương thuốc hữu hiệu để phòng cảm cúm, trị rắn cắn và các bệnh nhiễm khuẩn. Với những người bị trĩ, tỏi sẽ là một phương thuốc tuyệt vời điều trị bệnh. Bởi trong tỏi có thành phần chính là Allicin là một chất kháng khuẩn, kháng nấm, khích thích các mô nềm của ống hậu môn và chống oxy hóa. Để chữa bệnh trĩ bằng tỏi, người bệnh có thể thực hiện theo những hướng dẫn sau: Ăn tỏi sống hàng ngày hoặc kết hợp chế biến các món ăn. Cách này, sẽ giúp làm giảm đau, ngứa, rát vùng hậu môn. Dùng tỏi đút vào hậu môn để qua đêm và sáng hôm sau khi đi đại tiện tỏi sẽ được đẩy ra cùng với phân. Phương pháp này, sẽ tác động trực tiếp đến hậu môn, đồng thời tạo thói quen đi đại tiện vào buổi sáng chống táo bón. Tuy nhiên cần hết sức lưu ý với cách này, là người bệnh không nên nhét tỏi vào hậu môn bị chảy máu. Làm như thế, tình hình bệnh không những không giảm nhẹ mà còn phát triển nghiêm trọng hơn. Chi tiết xem tại: Hướng dẫn dùng tỏi để điều trị bệnh trĩ Hi vọng, với những tư vấn về vấn đề “Chữa bệnh trĩ bằng tỏi” của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội, bạn đọc sẽ có câu trả lời phù hợp nhất cho mình. Nếu bạn vẫn còn những thắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  6. Để giúp người bệnh dễ phát hiện bệnh rò hậu môn, các chuyên gia của phòng khám chuyên khoa Nam Khang sẽ chia sẻ những triệu chứng lâm sàng thường gặp phải sau: Nếu bị nhiễm trùng quanh hậu môn thì triệu chứng rò hậu môn ban đầu là: Xuất hiện cảm giác đau và có khối căng sờ được ở rìa hậu môn. Trong trường hợp bệnh nhân với khối apxe ở sâu hơn, sẽ xuất hiện các triệu chứng như: Sốt, có khối căng và đổi màu da quanh vùng hậu môn. Người bệnh với lỗ rò đã hình thành sẽ có những cơn đau ngắt quãng, có mủ chảy ra từ tầng sinh môn, cơn đau tăng lên lúc mủ không chảy và giảm đi khi có mủ thoát ra. Nếu lỗ rò to, khi đi đại tiện có thể ra máu ở lỗ rò. Bệnh nhân bị apxe quanh hậu môn, nếu chú ý quan sát sẽ thấy một khối căng phồng ở cạnh hậu môn, ấn vào có cảm giác rất đau. Ngoài ra, ở người bệnh rò hậu môn còn xuất hiện mụn mủ nổi lên cạnh hậu môn, trên mặt mủ có màng, khi nặn có ít dịch chảy ra. Tuy nhiên, mủ chảy ra theo đợt và lượng mủ không nhiều nên người bệnh thường lầm tưởng là mụn bình thường do nóng trong phát ra mà không đi thăm khám. Đến khi, dịch mủ chảy nhiều gây cảm giác khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt mới đi kiểm tra. Chi tiết xem tại: Triệu chứng rò hậu môn lâm sàng là như thế nào? Trên đây, là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Triệu chứng rò hậu môn lâm sàng”. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  7. pknamkhang193

    Vì sao bị ngứa rát hậu môn?

    Ngứa rát hậu môn là hiện tượng ngứa vùng da xung quanh hậu môn, ban đầu thỉnh thoảng mới xuất hiện cơn ngứa, nhưng càng lâu dần tình trạng ngứa xảy ra càng nhiều, thậm chí còn lan sang cả bộ phận sinh dục, khiến người mắc phải cực kỳ khó chịu. Ngứa rát vùng hậu môn thường xuất hiện trước khi ngủ hoặc vào nửa đêm, sau khi đi vệ sinh, cảm giác ngứa dữ dội hơn khi vùng hậu môn bị nóng, ẩm, bẩn… Nguyên nhân ngứa rát hậu môn thường là do một số yếu tố sau: Đặc tính da: Ở những người lớn tuổi, vùng da quanh hậu môn thường bị khô, tính chất da khô có thể gây ngứa, rát kéo dài và biểu hiện ở nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau. Ngoài ra, với những người mắc các bệnh như vẩy nến, tăng tiết bã nhờn sẽ làm gia tăng kích ứng da vùng hậu môn. Vệ sinh không sạch sẽ: Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đi đại tiện khiến vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm dẫn đến đau, ngứa hậu môn. Chế độ ăn uống không hợp lý: Thường xuyên ăn nhiều đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, lạm dụng các chất kích thích…gây bất lợi cho nhuận tràng, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, gây ra chứng táo bón, kiết lỵ, tiêu chảy…khiến hậu môn bị ngứa. Thói quen sinh hoạt không khoa học: Quan hệ tình dục bằng đường hậu môn, mặc đồ lót ẩm ướt, quá chật, ngồi hoặc đứng nhiều… đều là những nguyên nhân gây ra triệu chứng ngứa rát hậu môn. Dị ứng với các loại thuốc: Người bệnh sử dụng thuốc để chữa các bệnh lý khác nhưng cơ thể lại không thích ứng, gây ra tác dụng phụ không mong muốn, nên vùng hậu môn bị ngứa rát. Mắc các bệnh về hậu môn – trực tràng: Một số các bệnh như trĩ, áp xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn…là nguyên nhân hàng đầu khiến cho vùng hậu môn luôn ẩm ướt, dẫn đến ngứa ngáy hậu môn. Chi tiết xem tại: Vì sao bị ngứa rát hậu môn? Trên đây là một số thông tin về nguyên nhân ngứa rát hậu môn mà các bác sỹ Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội chia sẻ. Nếu bạn còn băn khoăn gì, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0167.569.2199 - 0243.9672.999, các bác sỹ luôn sẵn lòng phục vụ bạn.
  8. Hiện tượng đại điện ra máu, bị sưng, đau, nóng, rát vùng hậu môn có phải là biểu hiện của bệnh trĩ không? Là câu hỏi mà rất nhiều người gửi tới Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội gần đây. Vậy, đó có thật sự là biểu hiện của trĩ không? Bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết này nhé! Những biểu hiện của bệnh trĩ Bệnh trĩ khá phổ biến và có thể xảy ra ở rất nhiều đối tượng từ trẻ em đến người già. Bệnh thường có nguyên nhân từ các thói quen không tốt trong ăn uống, sinh hoạt hàng ngày như: Ăn nhiều đố cay nóng, dầu mỡ, lười vận động, uống ít nước… Bạn có thể tự hiện ra bệnh sớm nếu chú ý quan sát những biểu hiện của bệnh trĩ sau: Đi đại tiện ra máu tươi Tình trạng đi đại tiện ra máu tươi kéo dài, ban đầu máu sẽ ra ít chỉ thấy trên giấy lau những vệt máu nhỏ hoặc lấn bên ngoài phân. Về sau, máu sẽ chảy nhiều thấm ướt giấy vệ sinh và có thể chảy thành giọi như giọi nước. Sa búi trĩ Sa búi trĩ là biểu hiện dễ nhận biết nhất của bệnh trĩ. Các búi trĩ ngoằn ngoèo sa ra rìa hậu môn gây đau, bất tiện cho người bệnh. Để lâu, chúng cho thể gây tắc, nghẹt búi trĩ cảm trở chức năng hậu môn. Tiết ra dịch nhầy Dịch nhầy liên tục tiết ra khiến hậu môn bị ẩm ướt, ngứa ngáy và có mùi khó chịu. Vô hình chung, đã tạo điều kiện cho các loại vị trùng, vi khuẩn có hại xâm nhập vào gây viêm nhiễm và nhiều bệnh lý vùng hậu môn - trực tràng. Đau, sưng, nóng, rát và ngứa hậu môn Người bệnh có cảm giác đau, rát, nóng, ngứa vùng hậu môn và có thể kèm theo biểu hiện sưng phồng sau mỗi lần đi đại tiện. Trong trường hợp, những biểu hiện này xuất hiện mà không cần đi đại tiện cho thấy, bệnh đã phát triển rất nặng. Chi tiết xem tại: Biểu hiện để nhận biết bệnh trĩ Hi vọng, với những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Biểu hiện của bệnh trĩ”, bạn đọc sẽ có được những thông tin cần thiết nhất cho mình. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  9. Rò hậu môn là như thế nào? Đây là vấn đề có rất nhiều người quan tâm hiện nay. Chính vì vậy, trong bài viết này, các chuyên gia tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội sẽ chia sẻ những thông tin cần thiết về vấn đề trên. Bệnh rò hậu môn là như thế nào? Rò hậu môn là như thế nào? Theo các chuyên gia chia sẻ: Rò hậu môn là tình trạng khu vực hậu môn có xuất hiện các đường rò, lỗ rò bên trong chứa đầy dịch mủ gây hại đến sức khỏe người bệnh. Đây là bệnh lý rất phổ biến thuộc vùng hậu môn - trực tràng. Bệnh là do bị nhiễm trùng các khe, nhú trong ống hậu môn, dẫn đến viêm và tụ mủ giữa hai cơ thắt hậu môn, rồi lan ra các vùng lân cận. Hay bắt nguồn từ một apxe hậu môn không được điều trị hoặc điều trị chưa dứt điểm dẫn đến rò. Chi tiết xem tại: Rò hậu môn là bệnh như thế nào? Trên đây, là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Rò hậu môn là như thế nào?”. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  10. Theo các bác sỹ Phòng khám chuyên khoa Nam Khang cho biết, trĩ là bệnh khá phổ biến, nó có thể xuất hiện ở mọi đối tượng từ trẻ em cho đến người lớn tuổi, nhưng bệnh trĩ lại không có khả năng lây lan. Đối với trường hợp, trong cùng một gia đình cùng lúc có nhiều người mắc bệnh trĩ là do chế độ ăn uống và những thói quen sinh hoạt giống nhau nên mới mắc chung một bệnh lý. Ngoài ra, bệnh trĩ còn đến từ các nguyên nhân sau: Táo bón, do chế độ ăn uống thiếu khoa học khiến cơ thể thiểu nhiều chất xơ, vitamin, nước… Ngồi hoặc đứng quá lâu, ít được vật động, béo phì… Mang thai, thai nhi phát triển sẽ gây áp lực lên vùng chậu và hậu môn, khiến các tĩnh mạch ở niêm mạc ống hậu môn bị giản qua mức rồi hình thành trĩ. Do phải chịu áp lực, căng thẳng thường xuyên hay quan hệ qua đương hậu môn cũng là nguyên nhân gây ra trĩ. Chi tiết xem tại: Bệnh trĩ có phải một bệnh dễ lây lan? Hi vọng, với những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Bệnh trĩ có lây không”, bạn đọc sẽ có được những thông tin cần thiết nhất cho mình. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  11. Bị nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì? Bao lâu mới khỏi? Là những vấn đề mà các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội muốn chia sẻ đến bạn đọc trong bài viết này. Từ đó, có thể giúp mọi người có được một phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả. Bệnh nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì? Các chuyên gia chia sẻ, nứt kẽ hậu môn là bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng. Nứt kẽ thường do táo bón, khiến người bệnh phải gắng sức rặn mạnh gây ra nứt, rách niêm mạc ống hậu môn. Tuy nhiên, do nứt kẽ hậu môn xảy ra ở vùng nhày cảm, nên nhiều người thường tìm đến các loại thuốc uống để điều trị. Nhưng đại đa số họ lại không biết, nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì hiệu quả. Vậy, bị nut ke hau mon uong thuoc gi? Uống thuốc đông y Trong đông y, bài thuốc chữa nứt kẽ hậu môn bao gồm các vị như: Huyền sâm, bạch môn, hoa hòe, mang tiêu, sinh địa, địa du và đại hoàng. Đem sắc thuốc và uống theo sự hưỡng dẫn của bác sỹ, tình trạng đại tiện ra máu, táo bón và viêm nhiễm sẽ giảm đi nhanh chóng. Uống thuốc tây Theo tây y, hầu hết các loại thuốc tây điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn hiện nay đều hướng đến mục tiêu sau: + Giảm các triệu chứng đau, ngứa ngáy của bệnh. + Thúc đẩy quá trình tiêu hóa, nhuận tràng, chống táo bón giúp vết nứt không phá to hơn. + Kháng viêm, tiêu sưng và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở hậu môn do các vết nứt gây ra. + Thúc đẩy lưu thông máu vùng hậu môn giúp vết nứt nhanh chóng khô miệng và khép lại. Chi tiết xem tại: Thuốc nên dùng cho bệnh nứt kẽ hậu môn Trên đây, là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Nứt kẽ hậu uống thuốc gì?”. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  12. Trĩ ngoại độ 4 là giai đoạn cuối cùng và nguy hiểm nhất của bệnh trĩ ngoại. Nếu không chữa trị ngay và dứt điểm thì bệnh có thể biến chứng sang ung thư, đe dọa trực tiếp tới tính mạng con người. Để hiểu rõ hơn về trĩ ngoại độ 4, mời bạn đọc theo dõi bài viết sau của các bác sĩ tại Phòng Khám Hậu Môn – Trực Tràng Hà Nội. Dấu hiệu nhận biết trĩ ngoại độ 4 Nguyên nhân chính gây ra tình trạng trĩ ngoại độ 4 là do bệnh nhân không kiên quyết chữa khỏi bệnh ngay từ những giai đoạn trước (trĩ ngoại độ 1, trĩ ngoại độ 2, trĩ ngoại độ 3). Dấu hiệu nhận biết của bệnh trĩ ngoại độ 4 là: Các cơ vòng xung quanh hậu môn bị thả lỏng làm cho các búi trĩ bị sa ra bên ngoài và không thể tự co lại được cho dù có dùng tay ấn vào. Máu chảy thành từng tia, giọt và chảy nhiều hơn, thậm chí chỉ cần ngồi xổm hay có tác động nhỏ gây áp lực là cũng có thể chảy máu. Khi đi đại tiện có cảm giác đau rát, sưng đỏ ở vùng hậu môn. Vùng hậu môn luôn có hiện tượng ướt át, khó chịu và có mùi hôi Chi tiết xem tại: Như thế nào là bị trĩ ngoại độ 4? Trên đây là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng Khám Hậu Môn Trực Tràng Hà Nội về hiện tượng “Trĩ ngoại độ 4”. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin về bệnh, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 hoặc chat với các bác sỹ của chúng tôi để được tư vấn chi tiết.
  13. Bệnh trĩ ngoại được chia thành 4 cấp độ: trĩ ngoại độ 1, trĩ ngoại độ 2, trĩ ngoại độ 3, trĩ ngoại độ 4. Trong giới hạn bài viết hôm nay, các bác sĩ tại Phòng Khám Hậu Môn – Trực Tràng Hà Nội sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về cấp độ 2 của bệnh trĩ ngoại hay còn gọi là trĩ ngoại độ 2. Nguyên nhân gây ra trĩ ngoại độ 2 Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết, nguyên nhân dẫn đến trĩ ngoại độ 2 là do bệnh trĩ ngoại không được chữa trị ngay từ giai đoạn đầu ( trĩ ngoại độ 1). Nguyên nhân gây nên bệnh trĩ ngoại bao gồm: Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: Ăn ít chất xơ, uống ít nước, ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo, thường xuyên sử dụng các chất kích thích…sẽ làm cho quá trình tiêu hóa và trao đổi chất của cơ thể không được thuận lợi, hình thành nên các bệnh táo bón, kiết lỵ…Đây chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ. Thói quen ít vận động: Do đặc thù công việc phải ngồi nhiều hoặc đứng nhiều trong một thời gian dài như nhân viên văn phòng, lái xe, thợ may… khiến nhu động ruột hoạt động kém hiệu quả, lâu dần sẽ xuất hiện bệnh trĩ ngoại. Đi đại tiện không đúng cách: Nhiều người có thói quen đọc báo, chơi game…khi đi đại tiện. Điều này sẽ làm tăng áp lực lên vùng hậu môn, tạo thuận lợi để trĩ ngoại hình thành. Chi tiết xem tại: Bạn đã biết về bệnh trĩ ngoại độ 2? Trên đây là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng Khám Hậu Môn Trực Tràng Hà Nội về hiện tượng “Trĩ ngoại độ 2”. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin về bệnh, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 hoặc chat với các bác sỹ của chúng tôi để được tư vấn chi tiết.
  14. Theo các chuyên gia tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội cho biết, trĩ là bệnh khá phổ biến và có rất nhiều triệu chứng điển hình như: Đại tiện ra máu Đi đại tiện ra máu là triệu chứng điển hình và gặp nhiều nhất ở người bệnh trĩ. Khi bệnh mới hình thành, đi đại tiện máu sẽ ra ít chỉ thấm trên giấy vệ sinh hoặc lấn ngoài phân. Về sau, bệnh phát triển nặng máu sẽ chảy nhiều có thể thành giọt hoặc tía gây mất nhiều máu, rất nguy hiểm. Sa búi trĩ Xuất hiện các đám rối có hình dáng ngoằn nghèo nằm ra ngoài hậu môn chính là triệu chứng sa búi trĩ. Khi chúng phát triển lớn hơn sẽ gây tắc, nghẹt búi trĩ làm người bệnh cảm thấy đau rát và ảnh hưởng đến chức năng hậu môn. Hậu môn tiết dịch nhầy Dịch nhầy tiết ra liên tục ở hậu môn sẽ gây cảm giác ẩm ướt, ngứa ngáy và kèm theo đó là mùi hôi, tành khó chịu. Vô hình chung, đã tạo điều kiện thuật lợi cho các loại vi khuẩn có hại xâm nhập vào gây viêm nhiễm và một số bệnh liên qua đến hậu môn - trực tràng. Đau, sưng, nóng, rát và ngứa vùng hậu môn Đi đại tiện kéo dài, sa búi trĩ và dịch nhầy tiết ra liên tục khiến người bệnh bị đau, sưng, nóng, rát và ngứa ngáy, khó chịu vùng hậu môn. Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và chất lượng cuộc sống của người bệnh trĩ. Chi tiết xem tại: Bệnh trĩ có những triệu chứng nào? Hi vọng, với những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Triệu chứng của bệnh trĩ”, bạn đọc sẽ có được những thông tin cần thiết nhất cho mình. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  15. Dấu hiệu bị áp xe hậu môn là gì? Các bác sĩ chuyên khoa Phòng Khám Chuyên Khoa Nam Khang cho biết dấu hiệu nhận biết bệnh áp xe thường là: * Đau vùng hậu môn Đau đớn vùng hậu môn dấu hiệu hàng đầu của bệnh áp xe hậu môn. Những vùng áp xe do có chứa mủ và sưng tấy nên mang đến cảm giác đau rát cho người bệnh, nhất là những lúc đi lại hay đại tiện. *Cảm giác ngứa ngáy Ngứa ngáy cũng là một dấu hiệu bị áp xe hậu môn. Do dịch nhầy trong hậu môn tiết ra khá nhiều làm cho vùng da xung quanh hậu môn luôn bị ẩm ướt và ngứa ngáy khó chịu. *Sưng tấy hậu môn Trong giai đoạn đầu của bệnh áp xe hậu môn, người bệnh sẽ xuất hiện những khối cứng, sưng tấy quanh rìa hậu môn. Ban đầu chúng khá nhỏ nhưng dần dần sẽ to lên, mưng mủ và nếu để lâu sẽ tự vỡ ra. *Phát sốt Các ổ áp xe chứa mủ không được dẫn lữu khiến chúng sưng to và kèm theo hiện tượng nóng đỏ cục bộ, sốt cao *Chảy mủ Các ổ áp xe hậu môn thường sẽ chảy nhiều mủ màu vàng, đặc và có mùi hôi khó chịu,… Lưu ý: Áp xe hậu môn dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: rò hậu môn, rò hậu môn đa phát nếu để lâu không chữa trị kịp thời. Thế nên, khi phát hiện dấu hiệu áp xe hậu môn thì người bệnh nên nhanh chóng đi đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để khám và điều trị sớm nhất. Chi tiết xem tại: Nhận biết áp xe hậu môn qua những dấu hiệu sau Hi vọng, với những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Dấu hiệu bị áp xe hậu môn”, bạn đọc sẽ có được những thông tin cần thiết nhất cho mình. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  16. Để giảm thiểu những phiền toái mà nứt kẽ hậu môn gây ra, người xưa đã biết vận dụng rất nhiều mẹo hay để trị bệnh. Cụ thể là: - Mẹo chữa nứt kẽ hậu môn bằng nha đam Nha đam được biết đến là một loại thảo dược có công dụng kháng viêm, sát khuẩn, giảm đau và giúp hồi phục tổn thương. Người bệnh chỉ cần lấy phần gel bên trong lá nha đam bôi lên vùng hậu môn. Mẹo này được áp dụng thường xuyên, tình trạng nứt kẽ hậu môn sẽ có những chuyển biến tích cực. - Mẹo chữa nứt kẽ hậu môn bằng dầu ô liu Trong dầu ô liu có chứa nhiều chất béo tự nhiên, giúp bôi trơn hệ thống ruột, phòng tránh táo bón rất hiệu quả. Bên cạnh đó, dầu ô liu còn có công dụng giảm đau, chống viêm cho vết nứt kẽ rất tốt. Mỗi ngày, chỉ cần bôi hỗn hợp bao gồm: Dầu ô liu, mật ong và sáp ong lên vùng hậu môn. Sau vài ngày, tình trạng bệnh sẽ có những thay đổi rõ rệt. - Mẹo chữa nứt kẽ hậu môn bằng dầu dừa Dâu dừa cũng có khả năng trị bệnh nứt kẽ hậu môn với các dược tình như: Chứa nhiều Triglycerides giúp bôi trơn hậu môn, chất béo không bão hòa, vitamin E đóng vai trò chống oxy hóa và các tác dụng kháng khuẩn, giảm đau, tiêu viêm rất hiệu quả. Bạn chỉ cần thoa dầu dừa vào vùng bị nứt kẽ, thực hiện thường xuyên, vết nứt sẽ bớt đau rất nhiều và quá trình đi đại tiện cũng dễ dàng hơn. Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên quá kì vọng vào các mẹo chữa nứt kẽ hậu môn này quá nhiều. Vì chúng đơn thuần chỉ giúp giảm bớt các triệu chứng gây phiền toái bên ngoài cho người bệnh, chứ không thể trị dứt điểm được nứt kẽ hậu môn. Chi tiết xem tại: Có bao nhiêu mẹo chữa nứt kẽ hậu môn Trên đây, là những chia sẻ của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Mẹo chữa nứt kẽ hậu môn”. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  17. Một vài mẹo chữa áp xe hậu môn sẽ giúp bạn giảm được những cơn đau, ngứa ngáy khó chịu ở hậu môn, ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng mưng mủ tại hậu môn. Một số mẹo chữa áp xe hậu môn không dùng thuốc Vệ sinh sạch sẽ Vệ sinh sạch sẽ hậu môn là điều cần thiết bởi nó giúp hậu môn luôn khô ráo, tránh nguy cơ vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. Khi vệ sinh hậu môn không nên dùng khăn giấy để lau, nên dùng nước ấm pha với dung dịch sát khuẩn rửa, tránh dùng những vật thô ráp gây thương tích cho hậu môn. Chế độ ăn uống Chế độ ăn uống giúp giảm đáng kể các triệu chứng táo bón, đi ngoài khó khăn ở người bị áp xe hậu môn, nguyên nhân gây nứt kẽ. Người bệnh cần dùng các thực phẩm chứa nhiều chất xơ, thức ăn dạng lỏng dễ tiêu hóa, cải thiện tình trạng táo bón khi đại tiện. Đặc biệt bổ sung nhiều nước là cách để giảm táo bón hiện quả. Xông nước muối Xông nước nước là cách làm đơn giản nhưng rất tốt. Mỗi ngày bạn thực hiện xông nước muối 2 lần trong ngày và dùng nước đó rửa vệ sinh. Nước muối có tác dụng sát khuẩn, khử trùng rất tốt, giúp miệng vết thương mau lành. Thực hiện đều đặn cho đến khi miệng vết loét áp xe khô hẳn. Dùng cồn iod pha nước âm ngâm hậu môn Phương pháp được các bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng. Sử dụng nước ấm pha dung dịch Povidone-iodine ngâm hậu môn hàng ngày, ngâm cho đến khi vết thương lành hẳn. Nếu như bạn đã sử dụng mọi cách để chữa trị áp xe hậu môn mà tình trạng bệnh không có tiến triển tích cục, bạn cần thay đổi phương pháp điều trị. Bạn có thể tham khảo phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT của Mỹ để điều trị áp xe hậu môn triệt để mà không tốn thời gian. Chi tiết xem tại: Bạn đã biết mẹo chữa áp xe hậu môn? Những thông tin trên của các chuyên gia Phòng Khám Chuyên Khoa Nam Khang, hy vọng sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về chứng bệnh apxe hậu môn, từ đó có thể chủ động hơn trong việc phòng tránh và điều trị bệnh. Nếu còn thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết về bệnh áp xe vùng hậu môn, các bạn có thể liên hệ cho chúng tôi qua số điện thoại: 18006181- 0243.9656.999 hoặc chat trực tuyến với các chuyên gia tư vấn để được hỗ trợ tốt nhất.
  18. Nứt kẽ hậu môn là tình trang viêm loét ở các viết nứt trong niêm mạc ống hậu môn. Bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng từ trẻ em đến người già và gây ra rất nhiều phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày. Nếu không được chữa trị dứt điểm, nứt kẽ hậu môn có thể dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm khác vùng hậu môn - trực tràng như: Áp xe hậu môn, rò hậu môn… Nghiêm trọng nhất, bệnh có thể gây ra biến chứng thành ung thư trực tràng và nhiễm trùng máu đe dọa trực tiếp đến mạng sống bệnh nhân. Rò hậu môn thường có các biểu hiện như: Đi đại tiện khó, kéo dài thời giạn đi, nhói buốt khi đi và có máu tươi chảy ra; Bị viêm loét, sưng tấy vùng da hậu môn; Có cảm giác ngứa ngáy, cộm ở hậu môn… Bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì? Bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì? bị nứt kẽ hậu môn có thể bôi rất nhiều loại thuốc. Cụ thể là: Dùng thuốc bôi Proctolog hoặc Tetacylin bôi trực tiếp vào vết nứt hậu môn sau khi đã được vệ sinh sach sẽ. Thực hiện bôi liên tục ngày 2 lần cho đến khi vết nứt khép lại. Bôi nứt kẽ hậu môn bằng dầu ô liu trộn lẫn với mật ong và sáp ong. Tình trạng đau rát, chảy máu sẽ giảm đi rất tốt. Bôi dầu dừa sẽ giúp cho hậu môn được bôi trơn và kháng khuẩn, giảm đau cho mỗi lần đi đại tiện. Chi tiết xem tại: Nứt kẽ hậu môn nên bôi thuốc gì? Trên đây, là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Nứt kẽ hậu bôi thuốc gì?”. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc về “Bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì?” hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  19. Muốn biết áp xe hậu môn có nguy hiểm không? trước hết người bệnh phải nắm rõ một số thông tin vè bệnh cũng như biến chứng nguy hiểm mà bệnh có thể gây ra. Chỉ biết rằng: Áp xe hậu môn một bệnh lý thuộc vùng hậu môn trực tràng khiến nhiều người bệnh đau đớn và khó chịu. Nếu chậm trễ điều trị bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nề khác. Bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây để có câu trả lời phù hợp nhé. Áp xe hậu môn có nguy hiểm không? Theo các chuyên gia bệnh hậu môn-trực tràng cho biết, có không ít trường hợp bị áp xe hậu môn đến khám thì bệnh đã ở mức độ nghiêm trọng đi kèm một số biến chứng như: rò hậu môn, nhiễm trùng nặng, trĩ... Nguyên nhân có thể là do áp xe hậu môn xảy ra ở vùng nhạy cảm, bệnh nhân ngần ngại khi thăm khám dẫn đến bệnh kéo dài và tiến triển sang mức độ nặng hơn . Áp xe hậu môn có nguy hiểm khôngthực chất phụ thuộc nhiều vào thời điểm phát hiện bệnh và cách mà chúng ta chữa trị bệnh. Do đó, nếu người bệnh phát hiện sớm và tiến hành trị liệu ngay sau đó bằng phương pháp thích hợp bệnh sẽ khỏi nhanh và không gây ra biến chứng nguy hiểm khác. Nhưng ngược lại, nếu bệnh nặng, mức độ bệnh gia tằng kèm nhiều biến chứng thì việc điều tri trở nên khó khăn hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe người bệnh. Chính vì vậy, điều trị sớm là cách phòng tránh tốt nhất ngăn ngừa các trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra. Chi tiết xem tại: Tầm nguy hiểm của bệnh áp xe hậu môn Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi “Áp xe hậu môn có nguy hiểm không?” của các bác sĩ phòng khám chuyên khoa Nam Khang. Nếu bạn còn băn khoăn lo lắng, hãy liên hệ tới địa Chỉ 193c1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội hoặc gọi điện thoại đến số 18006181 - 0243 965 6999, các bác sỹ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.
  20. Như các bạn biết, dầu dừa có rất nhiều công dụng tuyệt vời, một trong số đó là chữa nứt kẽ hậu môn ở trẻ em. Vậy, phương pháp này được thực hiện như thế nào? Các bạn hãy chú ý theo dõi bài viết dưới đây, của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội chia sẻ, để có câu trả lời nhé! Bệnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ em là như thế nào? Nứt kẽ hậu môn ở trẻ em là bệnh thường do táo bón gây ra. Khi phân khô cứng khiến quá trình đào thải khó, bé phải gắc sức rặn mạnh để tống chất thải ra ngoài. Điều này, đã vô tình làm xước thậm chí là nứt, rách niêm mạc ống hậu môn. Các vết nứt bị vi khuẩn, kí sinh trùng có hại tấn công gây viêm nhiễm không thể lành lại, dẫn đến bệnh nứt kẽ hậu môn. Để tình trạng nứt kẽ hậu môn kéo dài, bé có thể mắc thêm một số bệnh vùng hậu môn - trực tràng khác như: Rò hậu môn, áp xe hậu môn… rất nguy hiểm. Thậm chí, nhiều trường hợp nứt kẽ hậu môn còn gây ra biến chứng thành ung thư trực tràng, đe dọa trực tiếp đến tình mạng của bé. Chi tiết xem tại: Mẹo hay chữa nứt kẽ hậu môn ở trẻ em Trên đây, là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Mẹo chữa nứt kẽ hậu môn ở trẻ em bằng dầu dừa”. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  21. Ở bé, khi phát hiện ở vùng cạnh hậu môn bị sưng đỏ, cương mủ và quấy khóc nhiều… rất có thể bé đã mắc phải bệnh rò hậu môn. Bệnh rò hậu môn ở trẻ em, đặc biệt với trẻ sơ sinh rất nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm, nó có thể gây ra biến chứng ung thư đại trực tràng. Để cảnh báo về vấn đề mắc bệnh rò hậu môn ở trẻ, các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội sẽ chia sẻ đến bạn đọc những thông tin cần thiết sau. Thế nào là rò hậu môn ở trẻ? Bệnh rò hậu môn ở trẻ là tình trạng ở khe, nhú bên trong đường lược bị viêm loét dẫn đến nhiễm trùng. Sau đó, tích tụ mủ ở các tuyến giữa hai cơ thắt của trực tràng. Không lâu sau, những nốt ung nhọt sẽ phá miệng ra vùng niêm mạc gần hậu môn, hình thành lỗ rò. Cảnh báo mắc bệnh rò hậu môn ở trẻ em Hầu hết bé bị rò hậu môn đều bắt nguồn từ các apxe hậu môn - trực tràng không được phát hiện và điều trị kịp thời. Ngoài ra, táo bón lâu ngày, rặn mạnh khi đi đại tiện cũng là nguyên nhân khiến hậu môn bị rách và dễ mắc rò hậu môn. Trường hợp đặc biệt, bé có thể bị rò hậu môn bẩm sinh không thấy apxe hậu môn mà lỗ rò tự có. Nếu không được phát hiện sớm và đưa bé đến các cơ sở y tế để điều trị kịp thời, bệnh rò hậu môn ở trẻcó thể gây ra rất nhiều nguy hiểm Chi tiết xem tại: Tìm hiểu về bệnh rò hậu môn ở trẻ em Trên đây, là những tư vấn về vấn đề “Cảnh báo mắc bệnh rò hậu môn ở trẻ em” của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội. Nếu bạn vẫn còn những thắc về “Bệnh rò hậu môn ở trẻ em” hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  22. Rất nhiều người đã từng điều trị bệnh trĩ, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn bệnh lại tái phát. Điều này, làm họ rất lo lắng, không biết bệnh trĩ có chữa khỏi được không. Vậy thực tế, bệnh trĩ có chữa khỏi không? Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây, của các chuyên gia tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội để có câu trả lời cho vấn đề này. Bệnh trĩ có chữa khỏi hoàn toàn được không? Các chuyên gia cho biết bệnh trĩ là một trong những bệnh rất nguy hiểm thuộc vùng hậu môn - trực tràng và có thể xuất hiện ở mọi đối tượng. Tuy không được liệt vào nhóm bệnh hiểm nghèo nhưng bệnh trĩ lại rất khó điều trị và dễ tái phát. Nếu tái phát trở lại, bệnh sẽ phát triển phức tạp hơn và gây ra nhiều biến chứng đặc biệt nghiêm trọng như: Ung thư trực tràng, nhiễm trùng máu, hoại tử hậu môn… đe dọa trực tiếp đến mạng sống người bệnh. Nhưng bạn đọc cũng đừng quá lo lắng, vì các chuyên gia tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nộikhẳng định: Bệnh trĩ có thể chữa khỏi, khi người bệnh chọn đúng phương pháp và cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để điều trị. Chi tiết xem tại: Bệnh trĩ có thể chữa như thế nào? Trên đây là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Bệnh trĩ có chữa khỏi được không?”. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  23. Benh nut ke hau mon rất phổ biến hiện nay, đặc biệt là ở những người bị táo bón thường xuyên. Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh nứt kẽ hậu môn có thể gây ra nhiều biến chứng có khả năng đe dọa trực tiếp đến mạng sống người bệnh như: Ung thư trực tràng, nhiễm trùng máu, hoại tử hậu môn… Vậy, nứt kẽ hậu môn có những triệu chứng gì, giúp người bệnh sớm phát hiên và có biện pháp điều trị kịp thời. Sẽ được các chuyên gia tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội sẽ chia sẻ tới bạn đọc qua bài viết sau đây. Bệnh nứt kẽ hậu môn là gì? Bệnh nut ke hau mon la gi? Các bác sỹ cho biết: Nứt kẽ hậu môn là hiện tượng ở niêm mạc ống hậu môn xuất hiện ổ viêm loét tại vùng nếp nhăn hậu môn bị nứt ra. Viết nứt dài khoảng 0,5 – 1cm, khó khép lại và gây đau đớn cho người bệnh. Để tình trạng này kéo dài, nứt kẽ hậu môn có thể dẫn đến các bệnh vùng hậu môn - trực tràng khác như: Trĩ, hoại tử hậu môn, apxe hậu môn, rò hậu môn… Đặc biệt, bệnh nứt kẽ hậu môn còn có thể gây ra nhiều biến chứng có tỷ lệ tử vong rất cao như: Ung thư trực tràng và nhiễm trùng máu. Chi tiết xem tại: 4 Triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn Trên đây, là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Những triệu chứng không thể bỏ qua của bệnh nứt kẽ hậu môn”, bạn đọc sẽ có được những thông tin cần thiết nhất cho mình. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  24. Rất nhiều trường hợp mắc phải bệnh trĩ ngoại nhưng không hề hay biết để có cách can thiệp, điều trị kịp thời. Vậy, bị trĩ ngoại thường có dấu hiệu gì? Bạn đọc hãy đón xem bài viết sau đây, để có câu trả lời chi tiết nhé! Bị trĩ ngoại thường có dấu hiệu gì? Các chuyên gia tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội cho biết: Bị trĩ ngoại người bệnh thường có các biểu hiện cụ thể sau: Giai đoạn 1 Bị trĩ ngoại, dấu hiệu ban đầu là cảm giác đau rát, ngứa ngáy tại vùng hậu môn. Các búi trĩ sẽ xuất hiện ở viền hậu môn khiến người bệnh có cảm giác hơi cộm. Giai đoạn 2 Khi phát triển sang giai đoạn 2, biểu hiện của bệnh trĩ ngoại dễ thấy nhất chính là, các tĩnh mạch trĩ phát triển thành búi lớn có hình dáng ngoằn ngoèo, phức tạp ở ngoài hậu môn. Điều này, khiến vùng hậu môn của người bệnh luôn có cảm giác ngứa ngáy, vướng víu, khó chịu. Giai đoạn 3 Đến giai đoạn 3, búi trĩ phát triển rất lớn, làm tắc, nghẹt hậu môn. Các búi trĩ bị cọ sát trong quá trình đi đại tiện gây ra hiện tượng chảy máu và làm người bệnh cảm thấy đau đớn. Bên cạnh đó, dịch nhầy liên tục tiết ra gây ẩm ướt, ngứa ngáy, khó chịu vùng hậu môn. Giai đoạn 4 Các búi trĩ bắt đầu bị viêm nhiễm gây cảm giác đau rát, ngứa ngáy dữ dội và có mùi hôi, tanh, khó chịu ở hậu môn. Lúc này, máu có thể chảy ra khi người bệnh vận động mạnh hoặc mặc đồ bó sát. Chi tiết xem tại: Bệnh trĩ ngoại có bao nhiêu giai đoạn? Hi vọng, với những tư vấn về vấn đề “Bị trĩ ngoại thường có dấu hiệu gì?” của các bác sỹ tại Phòngkhám hậu môn – trực tràng Hà Nội, bạn đọc sẽ có câu trả lời phù hợp nhất cho mình. Nếu bạn vẫn còn những thắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...
  25. pknamkhang193

    Trĩ nội có bao nhiêu dấu hiệu?

    Ngứa rát hậu môn, đi đại tiện ra máu là những dấu hiệu bệnh trĩ nội thường thấy nhất. Vậy cụ thể, các dấu hiệu của bệnh trĩ nội còn được thể hiện như thế nào? Các bạn hãy chú ý theo dõi những chia sẻ sau đây, để có đáp án nhé! Các dấu hiệu bệnh trĩ nội Các chuyên gia tại Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội cho biết: Trĩ nội là bệnh được hình thành bởi những đám rối tĩnh mạch ở phần niêm mạc ống hậu môn trên đường lược bị giãn và phồng lên. Những người có chế độ ăn uống thất thường, ăn nhiều đồ khó tiêu hóa, thiếu chất xơ và công việc phải ngồi nhiều, ít được vận động rất dễ bị trĩ nội. Nếu không được chữa trị sớm, trĩ nội có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, trong đó có ung thư đại trực tràng và nhiễm trùng máu là 2 bệnh lý có khả năng gây tử vong rất cao cho người bệnh. Do đó, bạn cần phải chú ý đến các dấu hiệu bệnh trĩ nội dưới đây, để sớm phát hiện và có cách điều trị kịp thời: + Đi đại tiện ra máu, có cảm giác nóng, rát và ngứa vùng hậu môn. + Sa búi trĩ, cụ thể là: Ban đầu, búi trĩ nhỏ và mềm, ít gây đau, mỗi lần đi đại tiện búi trĩ sa xuống và có hiện tượng chảy máu từng giọt hoặc theo tia. Máu chảy có thể tách biệt và không kèm theo phân. Khi búi trĩ lớn hơn, hiện tượng chảy máu giảm đi. Khi đi đại tiện búi trĩ sẽ lòi ra ngoài và tự co lại được. Đến khi, búi trĩ phát triển rất to và cứng, người bệnh chỉ cần ho, vận động mạnh là các búi trĩ có thể sa xuống. Lúc này, các búi trĩ không tự co lại được mà phải dùng lực tác động mới có thể đưa chúng về vị trí ban đầu. Chi tiết xem tại: Làm thế nào để nhận biết trĩ nội? Trên đây là những tư vấn về vấn đề “Dấu hiệu bệnh trĩ nội” của các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội, bạn đọc sẽ có câu trả lời phù hợp nhất cho mình. Nếu bạn vẫn còn những thắc hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9672.999 - 0167.569.2199 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This is an example of a list.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

×
×
  • Create New...