Jump to content

  

18 bình chọn

  1. 1. Bạn đánh giá bài thơ này ở mức độ?

    • [img]http://diendan.thotre.com/style_images/1/rating_1.gif[/img]
      2
    • [img]http://diendan.thotre.com/style_images/1/rating_2.gif[/img]
      2
    • [img]http://diendan.thotre.com/style_images/1/rating_3.gif[/img]
      7
    • [img]http://diendan.thotre.com/style_images/1/rating_4.gif[/img]
      6
    • [img]http://diendan.thotre.com/style_images/1/rating_5.gif[/img]
      1


Recommended Posts

Bóng hoa

Mã số bình chọn: T724

 

Ta ngồi đây,

gió miền qua ký ức

Vá vối lòng bụi phủ tình trôi

Cà phê thơm, quánh đặc nhỏ giọt thôi

Nghe cô đọng thời gian mành đôi vỡ!

 

Ta ngồi đây,

chiếu chăn nhàu tóc rối

Thống thốc phòng vương nhỏ giọt tình hương

Cấu cào men rưng rức vít du dương

Ngoảnh mặt lại chỉ thấy bờ xao xạc.

 

Ta ngồi đây,

nhâm nhấp hồn cô lạc

Bóng người bên ôm ấp gói yêu thương

Xa xao lắm mà gũi gần vô hạn

Nhoẻn miệng cười thâm thấp khói rêu rong!

Chia sẻ bài viết này


Liên kết
Chia sẻ trên các trang khác
Bóng hoa

Mã số bình chọn: T724

Nghe cô đọng thời gian mành đôi vỡ!

 

 

mành hay mảnh vậy trời

thơ dự thi sao sai chính tả hoài vậy ?

Chia sẻ bài viết này


Liên kết
Chia sẻ trên các trang khác

Xa xao lắm mà gũi gần vô hạn

“xa xao” mình chưa đề cập đến, vtd nghĩ rằng cũng có thể là do biến thể từ “xa xôi” hoặc do sai lỗi mô-rát… nhưng khi đọc đến “gũi gần” thì mình dừng lại, đọc lại và xem xét có phải là tác giả dùng nó một cách đích thực? Xét về thanh điệu hay nói một cách nghệ thuật hơn là giai điệu của câu thơ thì nó đích thực được dùng trong câu thơ này rồi. Thế thì sao đây? “gũi gần” có phải hoán vị từ “gần gũi”? kiểu như “rủi may-may rủi”, “áo quần-quần áo”… Vậy trường hợp này có ổn không nhỉ? Xét về trật tự các từ tố trong từ ghép đẳng lập thì thật khó đọc, ko có tính phổ biến rộng rãi. Hơn nữa, ý nghĩa của từ ghép ứng với ý nghĩa của từ tố rõ nghĩa nhất, trọng tâm trong các từ tố có mặt trong “gũi gần” thì chỉ có “gần” Vậy nó nên đứng sau “gũi”. Có khi nào dùng “núc bếp” từ chỗ hoán vị “bếp núc”?... Sở dĩ vtd thử bàn đây, chính là thật sự thích không khí bài thơ, ví như câu thơ này: “Nhoẻn miệng cười thâm thấp khói rêu rong!”; hơn thế nữa là luôn theo quan niệm: “thơ là nghệ thuật ngôn từ”. Và quả vậy “khói rêu rong!” đã khiến vtd có cảm giác về không khí gọi là lạ của bài thơ. Tuy nhiên, khá nhiều từ dùng trong bài thơ này đã làm “chênh”, “át” cấu tứ Bóng hoa. VTD (H.Tay)

Chia sẻ bài viết này


Liên kết
Chia sẻ trên các trang khác
Xa xao lắm mà gũi gần vô hạn

“xa xao” mình chưa đề cập đến, vtd nghĩ rằng cũng có thể là do biến thể từ “xa xôi” hoặc do sai lỗi mô-rát… nhưng khi đọc đến “gũi gần” thì mình dừng lại, đọc lại và xem xét có phải là tác giả dùng nó một cách đích thực? Xét về thanh điệu hay nói một cách nghệ thuật hơn là giai điệu của câu thơ thì nó đích thực được dùng trong câu thơ này rồi. Thế thì sao đây? “gũi gần” có phải hoán vị từ “gần gũi”? kiểu như “rủi may-may rủi”, “áo quần-quần áo”… Vậy trường hợp này có ổn không nhỉ? Xét về trật tự các từ tố trong từ ghép đẳng lập thì thật khó đọc, ko có tính phổ biến rộng rãi. Hơn nữa, ý nghĩa của từ ghép ứng với ý nghĩa của từ tố rõ nghĩa nhất, trọng tâm trong các từ tố có mặt trong “gũi gần” thì chỉ có “gần” Vậy nó nên đứng sau “gũi”. Có khi nào dùng “núc bếp” từ chỗ hoán vị “bếp núc”?... Sở dĩ vtd thử bàn đây, chính là thật sự thích không khí bài thơ, ví như câu thơ này: “Nhoẻn miệng cười thâm thấp khói rêu rong!”; hơn thế nữa là luôn theo quan niệm: “thơ là nghệ thuật ngôn từ”. Và quả vậy “khói rêu rong!” đã khiến vtd có cảm giác về không khí gọi là lạ của bài thơ. Tuy nhiên, khá nhiều từ dùng trong bài thơ này đã làm “chênh”, “át” cấu tứ Bóng hoa. VTD (H.Tay)

 

"Sắc wá" vui thôi chứ đồng ý. 3 sao thôi!

Chia sẻ bài viết này


Liên kết
Chia sẻ trên các trang khác

Lượng thông tin bài này chưa nhiều, tuy nhiên dẫu ít vẫm có cái lý thú của nó

Xa xao lắm mà gũi gần vô hạn

Nhoẻn miệng cười thâm thấp khói rêu rong!

Chia sẻ bài viết này


Liên kết
Chia sẻ trên các trang khác
Khách
This topic is now closed to further replies.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This is an example of a list.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

×
×
  • Create New...