Jump to content
tranthanhxuan

CHIM NHUỘM

Recommended Posts

CHIM NHUỘM

 

Chim, chim, chim, chim!

Ai chim không?

Ai chim này!

Chim to, chim nhỏ

Chim đỏ, chim xanh

Chim khôn, chim đẹp

Họa mi, vàng anh...

 

Hai cô gái tuổi chừng mười chín, đôi mươi dắt hai xe đạp cồng kềnh những cái lồng với những con chim đang nhảy nhót, len lỏi vào các ngõ phố cất tiếng rao lảnh lót như chim. Nghe tiếng rao lạ tai lẫn với tiếng chim ríu rít, bọn trẻ cứ bám theo mà trêu đùa. Mấy chàng trai tinh nghịch cũng buông lời chòng ghẹo:

- Đới thuở nhà ai, con gái mà lại bán chim!

- Nhưng là chim mái đấy! Một cô gái láu lỉnh đối đáp lại.

- Này hai em ơi! Các em có chim cu không? Mà cu phải gáy được, ít ra là bổ ba, còn phải là bổ năm, thì các anh mới mua. Còn cu câm cu điếc thì để mà dùng, đừng bán cho người đấy nhé.

- Có! Cu xịn trăm phần trăm đấy, không phải cu dởm như nhà các anh đâu. Câu nói tinh nghịch của cô gái chẳng chịu vừa, làm cho mấy anh con trai đỏ mặt, lủi như cuốc vậy.

Thấy cười đùa rộn rã, tôi cũng vui lây nên dừng lại ngắm nghía đôi chim lạ có bộ lông đẹp như vàng anh. Chưa kịp lên tiếng thì một cô gái đã hỏi:

- Bác dùng chim gì?

- Đây có phải chim vàng anh không, cô?

- Vâng! Đúng vàng anh ạ!

- Nhưng sao mỏ lại đỏ chót như mỏ vẹt thế kia?

- Mỏ đỏ mới quí. Bố không biết à? Đó là giống vàng anh Tây mới nhập, chứ Việt Nam mình làm gì có loại chim này. Mỏ đỏ đắt hơn mỏ vàng mấy chục ngàn đấy.

- Ra thế? Nó là giống chim ngoại!

- Ngoại lai nội. Các nhà sinh vật đã lai giống sơn ca, nên vàng anh mà có giọng sơn ca, bố ạ!

- Tài thật! Quí hiếm thật! Tôi buột mồm thán phục, làm cho cô hàng chim dựa vào đó mà bắc giá:

- Chim quí, nhưng chúng con lấy rẻ bố hai trăm hai, không kể lồng. Bố là người sởi lởi, thật thà nên chúng con không nói thách, chỉ xin cái vía may của bố.

Tôi lắc đầu, tìm cách thoái thác:

- Sao mãi không thấy nó hót nhỉ! Hay là ...

- Bố ơi! Ở đây đông thế này, nó sợ, những lúc vắng mà xem, nó thánh thót nỉ non ra phết đấy! Bố cứ lấy đi không sợ giả đâu. Chỉ có người giả chứ làm gì có chim giả mà bố sợ.

Không thể lùi được, chỉ còn cách là mặc cả giá. Theo kinh nghiệm của những người mua bán thành thạo thì chỉ trả một nửa giá. Hai cô gái cũng xuống giá dần dần để ép tôi phải mua bằng được. Cuối cùng, tôi phải lấy đôi chim với giá một trăm sáu mươi ngàn, còn lồng thì được các cô “kính biếu”. Mặc dù vậy, cầm lồng chim mà lòng cứ ngẩn ngơ như vừa đánh mất một cái gì. Còn hai cô gái kia thì mồm năm miệng mười, cười cười, nói nói có vẻ đắc thắng lắm:

- “Vàng ảnh vàng anh

Có phải vợ anh, chui vào tay áo!”

Đấy, đấy! Chú cứ mở rộng túi là bao nhiêu chim rừng cũng chui hết vào đấy.

- Cả người bán chim chứ? Tôi đùa.

- Vâng! Chỉ sợ túi anh không đủ chứa hai chúng em thôi!

Không dám đùa nữa, tôi vội vã lên xe như sợ có ai đuổi. Thấy mang chim về, vợ tôi có vẻ không vui:

- Nhà đã đầy chim, ông còn rước của nợ này về làm gì?

- Của quí hiếm đấy, bà ạ!

Để đánh trống lấp, tôi giới thiệu về giống chim lạ này không kém gì người bán chim sành sỏi. Vợ tôi nghe đến đâu thì cười mỉa mai đến đấy:

- Ông đã bị nó lừa rồi. Nghe bọn con gái nói thì tít mắt lại chứ còn gì.

Không biết chống chế ra sao, nên chỉ còn cách là chờ đợi con chim lên tiếng. Ngày ngày, tai tôi hướng về phía nó để rình bắt lấy một tiếng chim, nhưng càng chờ, càng thất vọng. Cái mỏ đỏ đầy kiêu kì của nó suốt ngày chỉ vùi đầu vào những chén kê, chén thóc. Đúng là giống chim câm, chim điếc. Tôi vẩn vơ, hối hận vì đã “vung tay quá trán”. Vợ tôi bỗng xen vào với giọng mát mẻ:

- Anh ơi! Sao “vàng anh Tây” không lên tiếng hót?

- Đông người thế này thì nó hót làm sao được? Chỉ khi nào vắng vẻ nó mới chịu lên tiếng. Tôi giải thích theo giọng điệu của cô gái bán chim.

Vợ tôi phá ra cười:

- Chỉ có em và anh mà là đông à? Vậy nó chỉ hót cho mình nó nghe chắc?

Tôi lúng túng, không biết trả lời thế nào trước lí lẽ đó. Không thể mất tiền hoài phí mà phải bắt con chim này há mỏ, mở mồm mới được. Tôi kiếm quả ớt xanh, vặt đôi ra, nhét vào mỏ mỗi con một miếng và tin chắc cái vị ớt hăng hăng cay xé kia sẽ làm cho nó phải lên tiếng. Nào ngờ đâu cả hai đều nuốt chửng ớt một cách ngon lành!

Bực mình tôi thả hai con chim hoang này vào một cái lồng to, có đủ các loại chim tạp, không cần nuôi riêng như nuôi loài chim thanh quí nữa. Cứ tưởng “ma cũ bắt nạt ma mới”, thế mà chỉ trong giây lát, đôi chim rừng này đã thành “chèo bẻo”, làm cho cả mấy chục con chim trong lồng hoảng loạn. Con thì lao vào mổ xé thịt con chòe lửa. Con thì túm đầu con khiếu đen mà mổ xơ xác. Có lúc nó còn rúc cái mỏ đỏ như quả ớt cay xé làm rụng đám lông đuôi của mấy con chim ngói. Cả lồng chim nhớn nhác, kêu loạn xạ. Đôi “vàng anh Tây” càng được thể, lên mặt kiêu căng, ưỡn ngực, dướn mình, xòe cánh, vươn mỏ buông ra những tiếng kêu “chít, chít” như chuột rít tìm mồi trong đêm.

- Trời ơi! - Tôi buột miệng than thở. Bạc đầu rồi còn mắc lừa mấy đứa trẻ ranh. Mua chim mà thành mua chuột bay mất rồi. Người ta nuôi chim cảnh là để nghe lấy tiếng hót. Nhất là khi phải nghe quá nhiều những tiếng hát gay gắt đến chói tai, của những ca sĩ lên gân, lên cốt, ưỡn ẹo khoe mình với những khúc nhạc giật giọng như xay lúa, làm cho quay cuồng chóng mặt, thì lại rất cần một tiếng chim trời hồn nhiên trong sáng. Những tiếng hát của các ca sĩ thiên nhiên này cứ trong mát, lung linh như những giọt sương sớm long lanh, rơi nhè nhẹ vào thế giới tâm hồn rồi òa vỡ và tỏa ra những tia nắng ban mai làm cho lòng thanh thản. Thế mà tôi lại đốc đời đi mua đắt mấy con vật nửa chim nửa chuột này có cực không! Tôi cứ tự đay nghiến mình và tìm nguồn an ủi từ nỗi buồn không đáng có kia. Phải rồi, người ta đâu chỉ thưởng thức bằng tai mà còn bằng mắt nữa chứ. Tôi như muốn reo lên: Không uổng phí đâu! Đôi chim này, dù sao cũng có vẻ đẹp bên ngoài. Tuy nó không phải là Hoàng yến, như một chấm nắng vàng lơ lửng, hoặc Bạch yến, trắng như một viên tuyết bay bay, nhưng bộ lông nhiều màu của nó cũng là một vẻ đẹp đa sắc. Vậy thì tôi phải nhốt riêng đôi “vàng anh Tây” này ra để ngày ngày được ngắm nhìn. Nhưng càng ngắm nhìn, thì càng không tin vào mắt mình nữa. Lông chim cứ nhạt dần đi, rồi ở đầu cánh, lộ ra một vết trắng vẩn như quét vào lòng tôi một nỗi hoài nghi. Chẳng lẽ chim đã không biết hót lại còn mang bộ cánh giả ư?. Nghĩ vậy thôi, chứ tôi không dám tin. Nhưng cái điều mà tôi không dám tin thì nó đã đến. Một chiều mưa to gió lớn xối xả, làm ướt cả những lồng chim. Tiếng chim kêu mưa, rú rít, xao xác. Mưa tạnh, những cánh chim kia đã trở lại bình yên, tiếp tục mổ thóc vàng. Chỉ có đôi “vàng anh Tây” như bị đè nặng bởi những giọt mưa, không đứng dậy được. Đôi cánh rã rượi và hiện nguyên hình là một giống chim hoang dại với đám lông trăng trắng, đen đen, loang lổ, không khác gì lũ quạ khoang. Quạ mà không phải là quạ, vì nhỏ bé và không có nổi cái dáng vóc lực lưỡng của những con quạ. Mắt chim nhắm nghiền đến thảm hại như thấm vị thuốc nhuộm cay xót. Cái mỏ đỏ đã biến đâu mất, chỉ còn lại chiếc mỏ xám ngoét. Thuốc nhuộm như ứa ra từ bộ lông, thấm vào da thịt làm cho đôi chim giẫy lên đành đạch. Phía dưới lồng, nước đọng lại từng vũng xanh xanh, vàng vàng như có trận mưa màu kì lạ vậy, chứ không phải nước mưa ở vùng hoàng phổ.

Than ôi! Cái vẻ tự nhiên của chim trời đã bị kẻ buôn gian bán dối bôi bác, tô vẽ để kiếm lời. Ấy thế mà mấy con chim nhuộm này đâu có biết. Nó lại cứ vênh vênh, váo váo, khoe cái mẽ bề ngoài giả dối, đến mức làm cho nhiều con mắt phải hoa lên mà thán phục. Đáng ghét hay đáng thương hại cho những kẻ không tự biết mình. Làm đẹp trong sự giả dối thì cũng gục ngã trong giả dối. Vợ tôi như đã thấy trước được sự việc, nên không còn gằn hắt nữa mà chỉ than thở về thói đời:

- Giả dối đến mức nhuộm cả chim trời.

Con tôi cũng góp thêm một vài nhận xét:

- Con đã thấy họ sơn màu cho cá cảnh, buộc hoa, cắm quả vào cây nữa.

Nghe thế tôi lại càng ngơ ngác như lạc vào một thế giới khác. Vì xưa nay chỉ nghe nói người ta đánh bóng mạ kền, tân trang xe máy, ti vi, tủ lạnh, nhuộm áo, sửa quần, biến cũ thành mới, hoặc tân trang trình độ kiến thức, từ học viên bổ túc văn hóa chưa tốt nghiệp phổ thông mà thành thạc sĩ, giáo sư tiến ... tới hệ tại chức, chứ chưa thấy ai vẽ vẩy cho cá và nhuộm lông chim, lấy dây thép cắm hoa cắm quả vào cây để mang đi lừa gạt bao giờ.

Ở ngoài kia, nghe như vẫn có tiếng rao lảnh lót của người bán chim:

Ai mua chim không?

Chim xanh chim đỏ...

Tôi đuổi theo tiếng rao quen quen ấy, nhưng tôi sững lại ngạc nhiên. Trên mặt hai cô gái bán chim, hôm nay, loang lổ những vệt màu đã chín lại do thuốc nhuộm ăn vào, còn hai bàn tay thì xanh xám một màu chàm khó lòng mà tẩy rửa được.

Hai cô hàng chim, bắt gặp cái nhìn ngơ ngác của tôi, nhưng lặng lẽ vờ như chưa từng gặp và cứ thản nhiên ném vào không gian tiếng rao bị đứt quãng:

Ai chim này!

Chim khôn, chim đẹp

Hạo mi, vàng anh...

 

 

Trần Thanh Xuân - ĐT: 04 8544493

Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà nội.

 

 

 

 

 

CHIM NHUỘM

 

Chim, chim, chim, chim!

Ai chim không?

Ai chim này!

Chim to, chim nhỏ

Chim đỏ, chim xanh

Chim khôn, chim đẹp

Họa mi, vàng anh...

 

Hai cô gái tuổi chừng mười chín, đôi mươi dắt hai xe đạp cồng kềnh những cái lồng với những con chim đang nhảy nhót, len lỏi vào các ngõ phố cất tiếng rao lảnh lót như chim. Nghe tiếng rao lạ tai lẫn với tiếng chim ríu rít, bọn trẻ cứ bám theo mà trêu đùa. Mấy chàng trai tinh nghịch cũng buông lời chòng ghẹo:

- Đới thuở nhà ai, con gái mà lại bán chim!

- Nhưng là chim mái đấy! Một cô gái láu lỉnh đối đáp lại.

- Này hai em ơi! Các em có chim cu không? Mà cu phải gáy được, ít ra là bổ ba, còn phải là bổ năm, thì các anh mới mua. Còn cu câm cu điếc thì để mà dùng, đừng bán cho người đấy nhé.

- Có! Cu xịn trăm phần trăm đấy, không phải cu dởm như nhà các anh đâu. Câu nói tinh nghịch của cô gái chẳng chịu vừa, làm cho mấy anh con trai đỏ mặt, lủi như cuốc vậy.

Thấy cười đùa rộn rã, tôi cũng vui lây nên dừng lại ngắm nghía đôi chim lạ có bộ lông đẹp như vàng anh. Chưa kịp lên tiếng thì một cô gái đã hỏi:

- Bác dùng chim gì?

- Đây có phải chim vàng anh không, cô?

- Vâng! Đúng vàng anh ạ!

- Nhưng sao mỏ lại đỏ chót như mỏ vẹt thế kia?

- Mỏ đỏ mới quí. Bố không biết à? Đó là giống vàng anh Tây mới nhập, chứ Việt Nam mình làm gì có loại chim này. Mỏ đỏ đắt hơn mỏ vàng mấy chục ngàn đấy.

- Ra thế? Nó là giống chim ngoại!

- Ngoại lai nội. Các nhà sinh vật đã lai giống sơn ca, nên vàng anh mà có giọng sơn ca, bố ạ!

- Tài thật! Quí hiếm thật! Tôi buột mồm thán phục, làm cho cô hàng chim dựa vào đó mà bắc giá:

- Chim quí, nhưng chúng con lấy rẻ bố hai trăm hai, không kể lồng. Bố là người sởi lởi, thật thà nên chúng con không nói thách, chỉ xin cái vía may của bố.

Tôi lắc đầu, tìm cách thoái thác:

- Sao mãi không thấy nó hót nhỉ! Hay là ...

- Bố ơi! Ở đây đông thế này, nó sợ, những lúc vắng mà xem, nó thánh thót nỉ non ra phết đấy! Bố cứ lấy đi không sợ giả đâu. Chỉ có người giả chứ làm gì có chim giả mà bố sợ.

Không thể lùi được, chỉ còn cách là mặc cả giá. Theo kinh nghiệm của những người mua bán thành thạo thì chỉ trả một nửa giá. Hai cô gái cũng xuống giá dần dần để ép tôi phải mua bằng được. Cuối cùng, tôi phải lấy đôi chim với giá một trăm sáu mươi ngàn, còn lồng thì được các cô “kính biếu”. Mặc dù vậy, cầm lồng chim mà lòng cứ ngẩn ngơ như vừa đánh mất một cái gì. Còn hai cô gái kia thì mồm năm miệng mười, cười cười, nói nói có vẻ đắc thắng lắm:

- “Vàng ảnh vàng anh

Có phải vợ anh, chui vào tay áo!”

Đấy, đấy! Chú cứ mở rộng túi là bao nhiêu chim rừng cũng chui hết vào đấy.

- Cả người bán chim chứ? Tôi đùa.

- Vâng! Chỉ sợ túi anh không đủ chứa hai chúng em thôi!

Không dám đùa nữa, tôi vội vã lên xe như sợ có ai đuổi. Thấy mang chim về, vợ tôi có vẻ không vui:

- Nhà đã đầy chim, ông còn rước của nợ này về làm gì?

- Của quí hiếm đấy, bà ạ!

Để đánh trống lấp, tôi giới thiệu về giống chim lạ này không kém gì người bán chim sành sỏi. Vợ tôi nghe đến đâu thì cười mỉa mai đến đấy:

- Ông đã bị nó lừa rồi. Nghe bọn con gái nói thì tít mắt lại chứ còn gì.

Không biết chống chế ra sao, nên chỉ còn cách là chờ đợi con chim lên tiếng. Ngày ngày, tai tôi hướng về phía nó để rình bắt lấy một tiếng chim, nhưng càng chờ, càng thất vọng. Cái mỏ đỏ đầy kiêu kì của nó suốt ngày chỉ vùi đầu vào những chén kê, chén thóc. Đúng là giống chim câm, chim điếc. Tôi vẩn vơ, hối hận vì đã “vung tay quá trán”. Vợ tôi bỗng xen vào với giọng mát mẻ:

- Anh ơi! Sao “vàng anh Tây” không lên tiếng hót?

- Đông người thế này thì nó hót làm sao được? Chỉ khi nào vắng vẻ nó mới chịu lên tiếng. Tôi giải thích theo giọng điệu của cô gái bán chim.

Vợ tôi phá ra cười:

- Chỉ có em và anh mà là đông à? Vậy nó chỉ hót cho mình nó nghe chắc?

Tôi lúng túng, không biết trả lời thế nào trước lí lẽ đó. Không thể mất tiền hoài phí mà phải bắt con chim này há mỏ, mở mồm mới được. Tôi kiếm quả ớt xanh, vặt đôi ra, nhét vào mỏ mỗi con một miếng và tin chắc cái vị ớt hăng hăng cay xé kia sẽ làm cho nó phải lên tiếng. Nào ngờ đâu cả hai đều nuốt chửng ớt một cách ngon lành!

Bực mình tôi thả hai con chim hoang này vào một cái lồng to, có đủ các loại chim tạp, không cần nuôi riêng như nuôi loài chim thanh quí nữa. Cứ tưởng “ma cũ bắt nạt ma mới”, thế mà chỉ trong giây lát, đôi chim rừng này đã thành “chèo bẻo”, làm cho cả mấy chục con chim trong lồng hoảng loạn. Con thì lao vào mổ xé thịt con chòe lửa. Con thì túm đầu con khiếu đen mà mổ xơ xác. Có lúc nó còn rúc cái mỏ đỏ như quả ớt cay xé làm rụng đám lông đuôi của mấy con chim ngói. Cả lồng chim nhớn nhác, kêu loạn xạ. Đôi “vàng anh Tây” càng được thể, lên mặt kiêu căng, ưỡn ngực, dướn mình, xòe cánh, vươn mỏ buông ra những tiếng kêu “chít, chít” như chuột rít tìm mồi trong đêm.

- Trời ơi! - Tôi buột miệng than thở. Bạc đầu rồi còn mắc lừa mấy đứa trẻ ranh. Mua chim mà thành mua chuột bay mất rồi. Người ta nuôi chim cảnh là để nghe lấy tiếng hót. Nhất là khi phải nghe quá nhiều những tiếng hát gay gắt đến chói tai, của những ca sĩ lên gân, lên cốt, ưỡn ẹo khoe mình với những khúc nhạc giật giọng như xay lúa, làm cho quay cuồng chóng mặt, thì lại rất cần một tiếng chim trời hồn nhiên trong sáng. Những tiếng hát của các ca sĩ thiên nhiên này cứ trong mát, lung linh như những giọt sương sớm long lanh, rơi nhè nhẹ vào thế giới tâm hồn rồi òa vỡ và tỏa ra những tia nắng ban mai làm cho lòng thanh thản. Thế mà tôi lại đốc đời đi mua đắt mấy con vật nửa chim nửa chuột này có cực không! Tôi cứ tự đay nghiến mình và tìm nguồn an ủi từ nỗi buồn không đáng có kia. Phải rồi, người ta đâu chỉ thưởng thức bằng tai mà còn bằng mắt nữa chứ. Tôi như muốn reo lên: Không uổng phí đâu! Đôi chim này, dù sao cũng có vẻ đẹp bên ngoài. Tuy nó không phải là Hoàng yến, như một chấm nắng vàng lơ lửng, hoặc Bạch yến, trắng như một viên tuyết bay bay, nhưng bộ lông nhiều màu của nó cũng là một vẻ đẹp đa sắc. Vậy thì tôi phải nhốt riêng đôi “vàng anh Tây” này ra để ngày ngày được ngắm nhìn. Nhưng càng ngắm nhìn, thì càng không tin vào mắt mình nữa. Lông chim cứ nhạt dần đi, rồi ở đầu cánh, lộ ra một vết trắng vẩn như quét vào lòng tôi một nỗi hoài nghi. Chẳng lẽ chim đã không biết hót lại còn mang bộ cánh giả ư?. Nghĩ vậy thôi, chứ tôi không dám tin. Nhưng cái điều mà tôi không dám tin thì nó đã đến. Một chiều mưa to gió lớn xối xả, làm ướt cả những lồng chim. Tiếng chim kêu mưa, rú rít, xao xác. Mưa tạnh, những cánh chim kia đã trở lại bình yên, tiếp tục mổ thóc vàng. Chỉ có đôi “vàng anh Tây” như bị đè nặng bởi những giọt mưa, không đứng dậy được. Đôi cánh rã rượi và hiện nguyên hình là một giống chim hoang dại với đám lông trăng trắng, đen đen, loang lổ, không khác gì lũ quạ khoang. Quạ mà không phải là quạ, vì nhỏ bé và không có nổi cái dáng vóc lực lưỡng của những con quạ. Mắt chim nhắm nghiền đến thảm hại như thấm vị thuốc nhuộm cay xót. Cái mỏ đỏ đã biến đâu mất, chỉ còn lại chiếc mỏ xám ngoét. Thuốc nhuộm như ứa ra từ bộ lông, thấm vào da thịt làm cho đôi chim giẫy lên đành đạch. Phía dưới lồng, nước đọng lại từng vũng xanh xanh, vàng vàng như có trận mưa màu kì lạ vậy, chứ không phải nước mưa ở vùng hoàng phổ.

Than ôi! Cái vẻ tự nhiên của chim trời đã bị kẻ buôn gian bán dối bôi bác, tô vẽ để kiếm lời. Ấy thế mà mấy con chim nhuộm này đâu có biết. Nó lại cứ vênh vênh, váo váo, khoe cái mẽ bề ngoài giả dối, đến mức làm cho nhiều con mắt phải hoa lên mà thán phục. Đáng ghét hay đáng thương hại cho những kẻ không tự biết mình. Làm đẹp trong sự giả dối thì cũng gục ngã trong giả dối. Vợ tôi như đã thấy trước được sự việc, nên không còn gằn hắt nữa mà chỉ than thở về thói đời:

- Giả dối đến mức nhuộm cả chim trời.

Con tôi cũng góp thêm một vài nhận xét:

- Con đã thấy họ sơn màu cho cá cảnh, buộc hoa, cắm quả vào cây nữa.

Nghe thế tôi lại càng ngơ ngác như lạc vào một thế giới khác. Vì xưa nay chỉ nghe nói người ta đánh bóng mạ kền, tân trang xe máy, ti vi, tủ lạnh, nhuộm áo, sửa quần, biến cũ thành mới, hoặc tân trang trình độ kiến thức, từ học viên bổ túc văn hóa chưa tốt nghiệp phổ thông mà thành thạc sĩ, giáo sư tiến ... tới hệ tại chức, chứ chưa thấy ai vẽ vẩy cho cá và nhuộm lông chim, lấy dây thép cắm hoa cắm quả vào cây để mang đi lừa gạt bao giờ.

Ở ngoài kia, nghe như vẫn có tiếng rao lảnh lót của người bán chim:

Ai mua chim không?

Chim xanh chim đỏ...

Tôi đuổi theo tiếng rao quen quen ấy, nhưng tôi sững lại ngạc nhiên. Trên mặt hai cô gái bán chim, hôm nay, loang lổ những vệt màu đã chín lại do thuốc nhuộm ăn vào, còn hai bàn tay thì xanh xám một màu chàm khó lòng mà tẩy rửa được.

Hai cô hàng chim, bắt gặp cái nhìn ngơ ngác của tôi, nhưng lặng lẽ vờ như chưa từng gặp và cứ thản nhiên ném vào không gian tiếng rao bị đứt quãng:

Ai chim này!

Chim khôn, chim đẹp

Hạo mi, vàng anh...

 

 

Trần Thanh Xuân - ĐT: 04 8544493

Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà nội.

 

 

 

 

 

CHIM NHUỘM

 

Chim, chim, chim, chim!

Ai chim không?

Ai chim này!

Chim to, chim nhỏ

Chim đỏ, chim xanh

Chim khôn, chim đẹp

Họa mi, vàng anh...

 

Hai cô gái tuổi chừng mười chín, đôi mươi dắt hai xe đạp cồng kềnh những cái lồng với những con chim đang nhảy nhót, len lỏi vào các ngõ phố cất tiếng rao lảnh lót như chim. Nghe tiếng rao lạ tai lẫn với tiếng chim ríu rít, bọn trẻ cứ bám theo mà trêu đùa. Mấy chàng trai tinh nghịch cũng buông lời chòng ghẹo:

- Đới thuở nhà ai, con gái mà lại bán chim!

- Nhưng là chim mái đấy! Một cô gái láu lỉnh đối đáp lại.

- Này hai em ơi! Các em có chim cu không? Mà cu phải gáy được, ít ra là bổ ba, còn phải là bổ năm, thì các anh mới mua. Còn cu câm cu điếc thì để mà dùng, đừng bán cho người đấy nhé.

- Có! Cu xịn trăm phần trăm đấy, không phải cu dởm như nhà các anh đâu. Câu nói tinh nghịch của cô gái chẳng chịu vừa, làm cho mấy anh con trai đỏ mặt, lủi như cuốc vậy.

Thấy cười đùa rộn rã, tôi cũng vui lây nên dừng lại ngắm nghía đôi chim lạ có bộ lông đẹp như vàng anh. Chưa kịp lên tiếng thì một cô gái đã hỏi:

- Bác dùng chim gì?

- Đây có phải chim vàng anh không, cô?

- Vâng! Đúng vàng anh ạ!

- Nhưng sao mỏ lại đỏ chót như mỏ vẹt thế kia?

- Mỏ đỏ mới quí. Bố không biết à? Đó là giống vàng anh Tây mới nhập, chứ Việt Nam mình làm gì có loại chim này. Mỏ đỏ đắt hơn mỏ vàng mấy chục ngàn đấy.

- Ra thế? Nó là giống chim ngoại!

- Ngoại lai nội. Các nhà sinh vật đã lai giống sơn ca, nên vàng anh mà có giọng sơn ca, bố ạ!

- Tài thật! Quí hiếm thật! Tôi buột mồm thán phục, làm cho cô hàng chim dựa vào đó mà bắc giá:

- Chim quí, nhưng chúng con lấy rẻ bố hai trăm hai, không kể lồng. Bố là người sởi lởi, thật thà nên chúng con không nói thách, chỉ xin cái vía may của bố.

Tôi lắc đầu, tìm cách thoái thác:

- Sao mãi không thấy nó hót nhỉ! Hay là ...

- Bố ơi! Ở đây đông thế này, nó sợ, những lúc vắng mà xem, nó thánh thót nỉ non ra phết đấy! Bố cứ lấy đi không sợ giả đâu. Chỉ có người giả chứ làm gì có chim giả mà bố sợ.

Không thể lùi được, chỉ còn cách là mặc cả giá. Theo kinh nghiệm của những người mua bán thành thạo thì chỉ trả một nửa giá. Hai cô gái cũng xuống giá dần dần để ép tôi phải mua bằng được. Cuối cùng, tôi phải lấy đôi chim với giá một trăm sáu mươi ngàn, còn lồng thì được các cô “kính biếu”. Mặc dù vậy, cầm lồng chim mà lòng cứ ngẩn ngơ như vừa đánh mất một cái gì. Còn hai cô gái kia thì mồm năm miệng mười, cười cười, nói nói có vẻ đắc thắng lắm:

- “Vàng ảnh vàng anh

Có phải vợ anh, chui vào tay áo!”

Đấy, đấy! Chú cứ mở rộng túi là bao nhiêu chim rừng cũng chui hết vào đấy.

- Cả người bán chim chứ? Tôi đùa.

- Vâng! Chỉ sợ túi anh không đủ chứa hai chúng em thôi!

Không dám đùa nữa, tôi vội vã lên xe như sợ có ai đuổi. Thấy mang chim về, vợ tôi có vẻ không vui:

- Nhà đã đầy chim, ông còn rước của nợ này về làm gì?

- Của quí hiếm đấy, bà ạ!

Để đánh trống lấp, tôi giới thiệu về giống chim lạ này không kém gì người bán chim sành sỏi. Vợ tôi nghe đến đâu thì cười mỉa mai đến đấy:

- Ông đã bị nó lừa rồi. Nghe bọn con gái nói thì tít mắt lại chứ còn gì.

Không biết chống chế ra sao, nên chỉ còn cách là chờ đợi con chim lên tiếng. Ngày ngày, tai tôi hướng về phía nó để rình bắt lấy một tiếng chim, nhưng càng chờ, càng thất vọng. Cái mỏ đỏ đầy kiêu kì của nó suốt ngày chỉ vùi đầu vào những chén kê, chén thóc. Đúng là giống chim câm, chim điếc. Tôi vẩn vơ, hối hận vì đã “vung tay quá trán”. Vợ tôi bỗng xen vào với giọng mát mẻ:

- Anh ơi! Sao “vàng anh Tây” không lên tiếng hót?

- Đông người thế này thì nó hót làm sao được? Chỉ khi nào vắng vẻ nó mới chịu lên tiếng. Tôi giải thích theo giọng điệu của cô gái bán chim.

Vợ tôi phá ra cười:

- Chỉ có em và anh mà là đông à? Vậy nó chỉ hót cho mình nó nghe chắc?

Tôi lúng túng, không biết trả lời thế nào trước lí lẽ đó. Không thể mất tiền hoài phí mà phải bắt con chim này há mỏ, mở mồm mới được. Tôi kiếm quả ớt xanh, vặt đôi ra, nhét vào mỏ mỗi con một miếng và tin chắc cái vị ớt hăng hăng cay xé kia sẽ làm cho nó phải lên tiếng. Nào ngờ đâu cả hai đều nuốt chửng ớt một cách ngon lành!

Bực mình tôi thả hai con chim hoang này vào một cái lồng to, có đủ các loại chim tạp, không cần nuôi riêng như nuôi loài chim thanh quí nữa. Cứ tưởng “ma cũ bắt nạt ma mới”, thế mà chỉ trong giây lát, đôi chim rừng này đã thành “chèo bẻo”, làm cho cả mấy chục con chim trong lồng hoảng loạn. Con thì lao vào mổ xé thịt con chòe lửa. Con thì túm đầu con khiếu đen mà mổ xơ xác. Có lúc nó còn rúc cái mỏ đỏ như quả ớt cay xé làm rụng đám lông đuôi của mấy con chim ngói. Cả lồng chim nhớn nhác, kêu loạn xạ. Đôi “vàng anh Tây” càng được thể, lên mặt kiêu căng, ưỡn ngực, dướn mình, xòe cánh, vươn mỏ buông ra những tiếng kêu “chít, chít” như chuột rít tìm mồi trong đêm.

- Trời ơi! - Tôi buột miệng than thở. Bạc đầu rồi còn mắc lừa mấy đứa trẻ ranh. Mua chim mà thành mua chuột bay mất rồi. Người ta nuôi chim cảnh là để nghe lấy tiếng hót. Nhất là khi phải nghe quá nhiều những tiếng hát gay gắt đến chói tai, của những ca sĩ lên gân, lên cốt, ưỡn ẹo khoe mình với những khúc nhạc giật giọng như xay lúa, làm cho quay cuồng chóng mặt, thì lại rất cần một tiếng chim trời hồn nhiên trong sáng. Những tiếng hát của các ca sĩ thiên nhiên này cứ trong mát, lung linh như những giọt sương sớm long lanh, rơi nhè nhẹ vào thế giới tâm hồn rồi òa vỡ và tỏa ra những tia nắng ban mai làm cho lòng thanh thản. Thế mà tôi lại đốc đời đi mua đắt mấy con vật nửa chim nửa chuột này có cực không! Tôi cứ tự đay nghiến mình và tìm nguồn an ủi từ nỗi buồn không đáng có kia. Phải rồi, người ta đâu chỉ thưởng thức bằng tai mà còn bằng mắt nữa chứ. Tôi như muốn reo lên: Không uổng phí đâu! Đôi chim này, dù sao cũng có vẻ đẹp bên ngoài. Tuy nó không phải là Hoàng yến, như một chấm nắng vàng lơ lửng, hoặc Bạch yến, trắng như một viên tuyết bay bay, nhưng bộ lông nhiều màu của nó cũng là một vẻ đẹp đa sắc. Vậy thì tôi phải nhốt riêng đôi “vàng anh Tây” này ra để ngày ngày được ngắm nhìn. Nhưng càng ngắm nhìn, thì càng không tin vào mắt mình nữa. Lông chim cứ nhạt dần đi, rồi ở đầu cánh, lộ ra một vết trắng vẩn như quét vào lòng tôi một nỗi hoài nghi. Chẳng lẽ chim đã không biết hót lại còn mang bộ cánh giả ư?. Nghĩ vậy thôi, chứ tôi không dám tin. Nhưng cái điều mà tôi không dám tin thì nó đã đến. Một chiều mưa to gió lớn xối xả, làm ướt cả những lồng chim. Tiếng chim kêu mưa, rú rít, xao xác. Mưa tạnh, những cánh chim kia đã trở lại bình yên, tiếp tục mổ thóc vàng. Chỉ có đôi “vàng anh Tây” như bị đè nặng bởi những giọt mưa, không đứng dậy được. Đôi cánh rã rượi và hiện nguyên hình là một giống chim hoang dại với đám lông trăng trắng, đen đen, loang lổ, không khác gì lũ quạ khoang. Quạ mà không phải là quạ, vì nhỏ bé và không có nổi cái dáng vóc lực lưỡng của những con quạ. Mắt chim nhắm nghiền đến thảm hại như thấm vị thuốc nhuộm cay xót. Cái mỏ đỏ đã biến đâu mất, chỉ còn lại chiếc mỏ xám ngoét. Thuốc nhuộm như ứa ra từ bộ lông, thấm vào da thịt làm cho đôi chim giẫy lên đành đạch. Phía dưới lồng, nước đọng lại từng vũng xanh xanh, vàng vàng như có trận mưa màu kì lạ vậy, chứ không phải nước mưa ở vùng hoàng phổ.

Than ôi! Cái vẻ tự nhiên của chim trời đã bị kẻ buôn gian bán dối bôi bác, tô vẽ để kiếm lời. Ấy thế mà mấy con chim nhuộm này đâu có biết. Nó lại cứ vênh vênh, váo váo, khoe cái mẽ bề ngoài giả dối, đến mức làm cho nhiều con mắt phải hoa lên mà thán phục. Đáng ghét hay đáng thương hại cho những kẻ không tự biết mình. Làm đẹp trong sự giả dối thì cũng gục ngã trong giả dối. Vợ tôi như đã thấy trước được sự việc, nên không còn gằn hắt nữa mà chỉ than thở về thói đời:

- Giả dối đến mức nhuộm cả chim trời.

Con tôi cũng góp thêm một vài nhận xét:

- Con đã thấy họ sơn màu cho cá cảnh, buộc hoa, cắm quả vào cây nữa.

Nghe thế tôi lại càng ngơ ngác như lạc vào một thế giới khác. Vì xưa nay chỉ nghe nói người ta đánh bóng mạ kền, tân trang xe máy, ti vi, tủ lạnh, nhuộm áo, sửa quần, biến cũ thành mới, hoặc tân trang trình độ kiến thức, từ học viên bổ túc văn hóa chưa tốt nghiệp phổ thông mà thành thạc sĩ, giáo sư tiến ... tới hệ tại chức, chứ chưa thấy ai vẽ vẩy cho cá và nhuộm lông chim, lấy dây thép cắm hoa cắm quả vào cây để mang đi lừa gạt bao giờ.

Ở ngoài kia, nghe như vẫn có tiếng rao lảnh lót của người bán chim:

Ai mua chim không?

Chim xanh chim đỏ...

Tôi đuổi theo tiếng rao quen quen ấy, nhưng tôi sững lại ngạc nhiên. Trên mặt hai cô gái bán chim, hôm nay, loang lổ những vệt màu đã chín lại do thuốc nhuộm ăn vào, còn hai bàn tay thì xanh xám một màu chàm khó lòng mà tẩy rửa được.

Hai cô hàng chim, bắt gặp cái nhìn ngơ ngác của tôi, nhưng lặng lẽ vờ như chưa từng gặp và cứ thản nhiên ném vào không gian tiếng rao bị đứt quãng:

Ai chim này!

Chim khôn, chim đẹp

Hạo mi, vàng anh...

 

 

Trần Thanh Xuân - ĐT: 04 8544493

Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà nội.

 

 

 

 

 

CHIM NHUỘM

 

Chim, chim, chim, chim!

Ai chim không?

Ai chim này!

Chim to, chim nhỏ

Chim đỏ, chim xanh

Chim khôn, chim đẹp

Họa mi, vàng anh...

 

Hai cô gái tuổi chừng mười chín, đôi mươi dắt hai xe đạp cồng kềnh những cái lồng với những con chim đang nhảy nhót, len lỏi vào các ngõ phố cất tiếng rao lảnh lót như chim. Nghe tiếng rao lạ tai lẫn với tiếng chim ríu rít, bọn trẻ cứ bám theo mà trêu đùa. Mấy chàng trai tinh nghịch cũng buông lời chòng ghẹo:

- Đới thuở nhà ai, con gái mà lại bán chim!

- Nhưng là chim mái đấy! Một cô gái láu lỉnh đối đáp lại.

- Này hai em ơi! Các em có chim cu không? Mà cu phải gáy được, ít ra là bổ ba, còn phải là bổ năm, thì các anh mới mua. Còn cu câm cu điếc thì để mà dùng, đừng bán cho người đấy nhé.

- Có! Cu xịn trăm phần trăm đấy, không phải cu dởm như nhà các anh đâu. Câu nói tinh nghịch của cô gái chẳng chịu vừa, làm cho mấy anh con trai đỏ mặt, lủi như cuốc vậy.

Thấy cười đùa rộn rã, tôi cũng vui lây nên dừng lại ngắm nghía đôi chim lạ có bộ lông đẹp như vàng anh. Chưa kịp lên tiếng thì một cô gái đã hỏi:

- Bác dùng chim gì?

- Đây có phải chim vàng anh không, cô?

- Vâng! Đúng vàng anh ạ!

- Nhưng sao mỏ lại đỏ chót như mỏ vẹt thế kia?

- Mỏ đỏ mới quí. Bố không biết à? Đó là giống vàng anh Tây mới nhập, chứ Việt Nam mình làm gì có loại chim này. Mỏ đỏ đắt hơn mỏ vàng mấy chục ngàn đấy.

- Ra thế? Nó là giống chim ngoại!

- Ngoại lai nội. Các nhà sinh vật đã lai giống sơn ca, nên vàng anh mà có giọng sơn ca, bố ạ!

- Tài thật! Quí hiếm thật! Tôi buột mồm thán phục, làm cho cô hàng chim dựa vào đó mà bắc giá:

- Chim quí, nhưng chúng con lấy rẻ bố hai trăm hai, không kể lồng. Bố là người sởi lởi, thật thà nên chúng con không nói thách, chỉ xin cái vía may của bố.

Tôi lắc đầu, tìm cách thoái thác:

- Sao mãi không thấy nó hót nhỉ! Hay là ...

- Bố ơi! Ở đây đông thế này, nó sợ, những lúc vắng mà xem, nó thánh thót nỉ non ra phết đấy! Bố cứ lấy đi không sợ giả đâu. Chỉ có người giả chứ làm gì có chim giả mà bố sợ.

Không thể lùi được, chỉ còn cách là mặc cả giá. Theo kinh nghiệm của những người mua bán thành thạo thì chỉ trả một nửa giá. Hai cô gái cũng xuống giá dần dần để ép tôi phải mua bằng được. Cuối cùng, tôi phải lấy đôi chim với giá một trăm sáu mươi ngàn, còn lồng thì được các cô “kính biếu”. Mặc dù vậy, cầm lồng chim mà lòng cứ ngẩn ngơ như vừa đánh mất một cái gì. Còn hai cô gái kia thì mồm năm miệng mười, cười cười, nói nói có vẻ đắc thắng lắm:

- “Vàng ảnh vàng anh

Có phải vợ anh, chui vào tay áo!”

Đấy, đấy! Chú cứ mở rộng túi là bao nhiêu chim rừng cũng chui hết vào đấy.

- Cả người bán chim chứ? Tôi đùa.

- Vâng! Chỉ sợ túi anh không đủ chứa hai chúng em thôi!

Không dám đùa nữa, tôi vội vã lên xe như sợ có ai đuổi. Thấy mang chim về, vợ tôi có vẻ không vui:

- Nhà đã đầy chim, ông còn rước của nợ này về làm gì?

- Của quí hiếm đấy, bà ạ!

Để đánh trống lấp, tôi giới thiệu về giống chim lạ này không kém gì người bán chim sành sỏi. Vợ tôi nghe đến đâu thì cười mỉa mai đến đấy:

- Ông đã bị nó lừa rồi. Nghe bọn con gái nói thì tít mắt lại chứ còn gì.

Không biết chống chế ra sao, nên chỉ còn cách là chờ đợi con chim lên tiếng. Ngày ngày, tai tôi hướng về phía nó để rình bắt lấy một tiếng chim, nhưng càng chờ, càng thất vọng. Cái mỏ đỏ đầy kiêu kì của nó suốt ngày chỉ vùi đầu vào những chén kê, chén thóc. Đúng là giống chim câm, chim điếc. Tôi vẩn vơ, hối hận vì đã “vung tay quá trán”. Vợ tôi bỗng xen vào với giọng mát mẻ:

- Anh ơi! Sao “vàng anh Tây” không lên tiếng hót?

- Đông người thế này thì nó hót làm sao được? Chỉ khi nào vắng vẻ nó mới chịu lên tiếng. Tôi giải thích theo giọng điệu của cô gái bán chim.

Vợ tôi phá ra cười:

- Chỉ có em và anh mà là đông à? Vậy nó chỉ hót cho mình nó nghe chắc?

Tôi lúng túng, không biết trả lời thế nào trước lí lẽ đó. Không thể mất tiền hoài phí mà phải bắt con chim này há mỏ, mở mồm mới được. Tôi kiếm quả ớt xanh, vặt đôi ra, nhét vào mỏ mỗi con một miếng và tin chắc cái vị ớt hăng hăng cay xé kia sẽ làm cho nó phải lên tiếng. Nào ngờ đâu cả hai đều nuốt chửng ớt một cách ngon lành!

Bực mình tôi thả hai con chim hoang này vào một cái lồng to, có đủ các loại chim tạp, không cần nuôi riêng như nuôi loài chim thanh quí nữa. Cứ tưởng “ma cũ bắt nạt ma mới”, thế mà chỉ trong giây lát, đôi chim rừng này đã thành “chèo bẻo”, làm cho cả mấy chục con chim trong lồng hoảng loạn. Con thì lao vào mổ xé thịt con chòe lửa. Con thì túm đầu con khiếu đen mà mổ xơ xác. Có lúc nó còn rúc cái mỏ đỏ như quả ớt cay xé làm rụng đám lông đuôi của mấy con chim ngói. Cả lồng chim nhớn nhác, kêu loạn xạ. Đôi “vàng anh Tây” càng được thể, lên mặt kiêu căng, ưỡn ngực, dướn mình, xòe cánh, vươn mỏ buông ra những tiếng kêu “chít, chít” như chuột rít tìm mồi trong đêm.

- Trời ơi! - Tôi buột miệng than thở. Bạc đầu rồi còn mắc lừa mấy đứa trẻ ranh. Mua chim mà thành mua chuột bay mất rồi. Người ta nuôi chim cảnh là để nghe lấy tiếng hót. Nhất là khi phải nghe quá nhiều những tiếng hát gay gắt đến chói tai, của những ca sĩ lên gân, lên cốt, ưỡn ẹo khoe mình với những khúc nhạc giật giọng như xay lúa, làm cho quay cuồng chóng mặt, thì lại rất cần một tiếng chim trời hồn nhiên trong sáng. Những tiếng hát của các ca sĩ thiên nhiên này cứ trong mát, lung linh như những giọt sương sớm long lanh, rơi nhè nhẹ vào thế giới tâm hồn rồi òa vỡ và tỏa ra những tia nắng ban mai làm cho lòng thanh thản. Thế mà tôi lại đốc đời đi mua đắt mấy con vật nửa chim nửa chuột này có cực không! Tôi cứ tự đay nghiến mình và tìm nguồn an ủi từ nỗi buồn không đáng có kia. Phải rồi, người ta đâu chỉ thưởng thức bằng tai mà còn bằng mắt nữa chứ. Tôi như muốn reo lên: Không uổng phí đâu! Đôi chim này, dù sao cũng có vẻ đẹp bên ngoài. Tuy nó không phải là Hoàng yến, như một chấm nắng vàng lơ lửng, hoặc Bạch yến, trắng như một viên tuyết bay bay, nhưng bộ lông nhiều màu của nó cũng là một vẻ đẹp đa sắc. Vậy thì tôi phải nhốt riêng đôi “vàng anh Tây” này ra để ngày ngày được ngắm nhìn. Nhưng càng ngắm nhìn, thì càng không tin vào mắt mình nữa. Lông chim cứ nhạt dần đi, rồi ở đầu cánh, lộ ra một vết trắng vẩn như quét vào lòng tôi một nỗi hoài nghi. Chẳng lẽ chim đã không biết hót lại còn mang bộ cánh giả ư?. Nghĩ vậy thôi, chứ tôi không dám tin. Nhưng cái điều mà tôi không dám tin thì nó đã đến. Một chiều mưa to gió lớn xối xả, làm ướt cả những lồng chim. Tiếng chim kêu mưa, rú rít, xao xác. Mưa tạnh, những cánh chim kia đã trở lại bình yên, tiếp tục mổ thóc vàng. Chỉ có đôi “vàng anh Tây” như bị đè nặng bởi những giọt mưa, không đứng dậy được. Đôi cánh rã rượi và hiện nguyên hình là một giống chim hoang dại với đám lông trăng trắng, đen đen, loang lổ, không khác gì lũ quạ khoang. Quạ mà không phải là quạ, vì nhỏ bé và không có nổi cái dáng vóc lực lưỡng của những con quạ. Mắt chim nhắm nghiền đến thảm hại như thấm vị thuốc nhuộm cay xót. Cái mỏ đỏ đã biến đâu mất, chỉ còn lại chiếc mỏ xám ngoét. Thuốc nhuộm như ứa ra từ bộ lông, thấm vào da thịt làm cho đôi chim giẫy lên đành đạch. Phía dưới lồng, nước đọng lại từng vũng xanh xanh, vàng vàng như có trận mưa màu kì lạ vậy, chứ không phải nước mưa ở vùng hoàng phổ.

Than ôi! Cái vẻ tự nhiên của chim trời đã bị kẻ buôn gian bán dối bôi bác, tô vẽ để kiếm lời. Ấy thế mà mấy con chim nhuộm này đâu có biết. Nó lại cứ vênh vênh, váo váo, khoe cái mẽ bề ngoài giả dối, đến mức làm cho nhiều con mắt phải hoa lên mà thán phục. Đáng ghét hay đáng thương hại cho những kẻ không tự biết mình. Làm đẹp trong sự giả dối thì cũng gục ngã trong giả dối. Vợ tôi như đã thấy trước được sự việc, nên không còn gằn hắt nữa mà chỉ than thở về thói đời:

- Giả dối đến mức nhuộm cả chim trời.

Con tôi cũng góp thêm một vài nhận xét:

- Con đã thấy họ sơn màu cho cá cảnh, buộc hoa, cắm quả vào cây nữa.

Nghe thế tôi lại càng ngơ ngác như lạc vào một thế giới khác. Vì xưa nay chỉ nghe nói người ta đánh bóng mạ kền, tân trang xe máy, ti vi, tủ lạnh, nhuộm áo, sửa quần, biến cũ thành mới, hoặc tân trang trình độ kiến thức, từ học viên bổ túc văn hóa chưa tốt nghiệp phổ thông mà thành thạc sĩ, giáo sư tiến ... tới hệ tại chức, chứ chưa thấy ai vẽ vẩy cho cá và nhuộm lông chim, lấy dây thép cắm hoa cắm quả vào cây để mang đi lừa gạt bao giờ.

Ở ngoài kia, nghe như vẫn có tiếng rao lảnh lót của người bán chim:

Ai mua chim không?

Chim xanh chim đỏ...

Tôi đuổi theo tiếng rao quen quen ấy, nhưng tôi sững lại ngạc nhiên. Trên mặt hai cô gái bán chim, hôm nay, loang lổ những vệt màu đã chín lại do thuốc nhuộm ăn vào, còn hai bàn tay thì xanh xám một màu chàm khó lòng mà tẩy rửa được.

Hai cô hàng chim, bắt gặp cái nhìn ngơ ngác của tôi, nhưng lặng lẽ vờ như chưa từng gặp và cứ thản nhiên ném vào không gian tiếng rao bị đứt quãng:

Ai chim này!

Chim khôn, chim đẹp

Hạo mi, vàng anh...

 

 

Trần Thanh Xuân - ĐT: 04 8544493

Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà nội.

 

 

 

 

 

CHIM NHUỘM

 

Chim, chim, chim, chim!

Ai chim không?

Ai chim này!

Chim to, chim nhỏ

Chim đỏ, chim xanh

Chim khôn, chim đẹp

Họa mi, vàng anh...

 

Hai cô gái tuổi chừng mười chín, đôi mươi dắt hai xe đạp cồng kềnh những cái lồng với những con chim đang nhảy nhót, len lỏi vào các ngõ phố cất tiếng rao lảnh lót như chim. Nghe tiếng rao lạ tai lẫn với tiếng chim ríu rít, bọn trẻ cứ bám theo mà trêu đùa. Mấy chàng trai tinh nghịch cũng buông lời chòng ghẹo:

- Đới thuở nhà ai, con gái mà lại bán chim!

- Nhưng là chim mái đấy! Một cô gái láu lỉnh đối đáp lại.

- Này hai em ơi! Các em có chim cu không? Mà cu phải gáy được, ít ra là bổ ba, còn phải là bổ năm, thì các anh mới mua. Còn cu câm cu điếc thì để mà dùng, đừng bán cho người đấy nhé.

- Có! Cu xịn trăm phần trăm đấy, không phải cu dởm như nhà các anh đâu. Câu nói tinh nghịch của cô gái chẳng chịu vừa, làm cho mấy anh con trai đỏ mặt, lủi như cuốc vậy.

Thấy cười đùa rộn rã, tôi cũng vui lây nên dừng lại ngắm nghía đôi chim lạ có bộ lông đẹp như vàng anh. Chưa kịp lên tiếng thì một cô gái đã hỏi:

- Bác dùng chim gì?

- Đây có phải chim vàng anh không, cô?

- Vâng! Đúng vàng anh ạ!

- Nhưng sao mỏ lại đỏ chót như mỏ vẹt thế kia?

- Mỏ đỏ mới quí. Bố không biết à? Đó là giống vàng anh Tây mới nhập, chứ Việt Nam mình làm gì có loại chim này. Mỏ đỏ đắt hơn mỏ vàng mấy chục ngàn đấy.

- Ra thế? Nó là giống chim ngoại!

- Ngoại lai nội. Các nhà sinh vật đã lai giống sơn ca, nên vàng anh mà có giọng sơn ca, bố ạ!

- Tài thật! Quí hiếm thật! Tôi buột mồm thán phục, làm cho cô hàng chim dựa vào đó mà bắc giá:

- Chim quí, nhưng chúng con lấy rẻ bố hai trăm hai, không kể lồng. Bố là người sởi lởi, thật thà nên chúng con không nói thách, chỉ xin cái vía may của bố.

Tôi lắc đầu, tìm cách thoái thác:

- Sao mãi không thấy nó hót nhỉ! Hay là ...

- Bố ơi! Ở đây đông thế này, nó sợ, những lúc vắng mà xem, nó thánh thót nỉ non ra phết đấy! Bố cứ lấy đi không sợ giả đâu. Chỉ có người giả chứ làm gì có chim giả mà bố sợ.

Không thể lùi được, chỉ còn cách là mặc cả giá. Theo kinh nghiệm của những người mua bán thành thạo thì chỉ trả một nửa giá. Hai cô gái cũng xuống giá dần dần để ép tôi phải mua bằng được. Cuối cùng, tôi phải lấy đôi chim với giá một trăm sáu mươi ngàn, còn lồng thì được các cô “kính biếu”. Mặc dù vậy, cầm lồng chim mà lòng cứ ngẩn ngơ như vừa đánh mất một cái gì. Còn hai cô gái kia thì mồm năm miệng mười, cười cười, nói nói có vẻ đắc thắng lắm:

- “Vàng ảnh vàng anh

Có phải vợ anh, chui vào tay áo!”

Đấy, đấy! Chú cứ mở rộng túi là bao nhiêu chim rừng cũng chui hết vào đấy.

- Cả người bán chim chứ? Tôi đùa.

- Vâng! Chỉ sợ túi anh không đủ chứa hai chúng em thôi!

Không dám đùa nữa, tôi vội vã lên xe như sợ có ai đuổi. Thấy mang chim về, vợ tôi có vẻ không vui:

- Nhà đã đầy chim, ông còn rước của nợ này về làm gì?

- Của quí hiếm đấy, bà ạ!

Để đánh trống lấp, tôi giới thiệu về giống chim lạ này không kém gì người bán chim sành sỏi. Vợ tôi nghe đến đâu thì cười mỉa mai đến đấy:

- Ông đã bị nó lừa rồi. Nghe bọn con gái nói thì tít mắt lại chứ còn gì.

Không biết chống chế ra sao, nên chỉ còn cách là chờ đợi con chim lên tiếng. Ngày ngày, tai tôi hướng về phía nó để rình bắt lấy một tiếng chim, nhưng càng chờ, càng thất vọng. Cái mỏ đỏ đầy kiêu kì của nó suốt ngày chỉ vùi đầu vào những chén kê, chén thóc. Đúng là giống chim câm, chim điếc. Tôi vẩn vơ, hối hận vì đã “vung tay quá trán”. Vợ tôi bỗng xen vào với giọng mát mẻ:

- Anh ơi! Sao “vàng anh Tây” không lên tiếng hót?

- Đông người thế này thì nó hót làm sao được? Chỉ khi nào vắng vẻ nó mới chịu lên tiếng. Tôi giải thích theo giọng điệu của cô gái bán chim.

Vợ tôi phá ra cười:

- Chỉ có em và anh mà là đông à? Vậy nó chỉ hót cho mình nó nghe chắc?

Tôi lúng túng, không biết trả lời thế nào trước lí lẽ đó. Không thể mất tiền hoài phí mà phải bắt con chim này há mỏ, mở mồm mới được. Tôi kiếm quả ớt xanh, vặt đôi ra, nhét vào mỏ mỗi con một miếng và tin chắc cái vị ớt hăng hăng cay xé kia sẽ làm cho nó phải lên tiếng. Nào ngờ đâu cả hai đều nuốt chửng ớt một cách ngon lành!

Bực mình tôi thả hai con chim hoang này vào một cái lồng to, có đủ các loại chim tạp, không cần nuôi riêng như nuôi loài chim thanh quí nữa. Cứ tưởng “ma cũ bắt nạt ma mới”, thế mà chỉ trong giây lát, đôi chim rừng này đã thành “chèo bẻo”, làm cho cả mấy chục con chim trong lồng hoảng loạn. Con thì lao vào mổ xé thịt con chòe lửa. Con thì túm đầu con khiếu đen mà mổ xơ xác. Có lúc nó còn rúc cái mỏ đỏ như quả ớt cay xé làm rụng đám lông đuôi của mấy con chim ngói. Cả lồng chim nhớn nhác, kêu loạn xạ. Đôi “vàng anh Tây” càng được thể, lên mặt kiêu căng, ưỡn ngực, dướn mình, xòe cánh, vươn mỏ buông ra những tiếng kêu “chít, chít” như chuột rít tìm mồi trong đêm.

- Trời ơi! - Tôi buột miệng than thở. Bạc đầu rồi còn mắc lừa mấy đứa trẻ ranh. Mua chim mà thành mua chuột bay mất rồi. Người ta nuôi chim cảnh là để nghe lấy tiếng hót. Nhất là khi phải nghe quá nhiều những tiếng hát gay gắt đến chói tai, của những ca sĩ lên gân, lên cốt, ưỡn ẹo khoe mình với những khúc nhạc giật giọng như xay lúa, làm cho quay cuồng chóng mặt, thì lại rất cần một tiếng chim trời hồn nhiên trong sáng. Những tiếng hát của các ca sĩ thiên nhiên này cứ trong mát, lung linh như những giọt sương sớm long lanh, rơi nhè nhẹ vào thế giới tâm hồn rồi òa vỡ và tỏa ra những tia nắng ban mai làm cho lòng thanh thản. Thế mà tôi lại đốc đời đi mua đắt mấy con vật nửa chim nửa chuột này có cực không! Tôi cứ tự đay nghiến mình và tìm nguồn an ủi từ nỗi buồn không đáng có kia. Phải rồi, người ta đâu chỉ thưởng thức bằng tai mà còn bằng mắt nữa chứ. Tôi như muốn reo lên: Không uổng phí đâu! Đôi chim này, dù sao cũng có vẻ đẹp bên ngoài. Tuy nó không phải là Hoàng yến, như một chấm nắng vàng lơ lửng, hoặc Bạch yến, trắng như một viên tuyết bay bay, nhưng bộ lông nhiều màu của nó cũng là một vẻ đẹp đa sắc. Vậy thì tôi phải nhốt riêng đôi “vàng anh Tây” này ra để ngày ngày được ngắm nhìn. Nhưng càng ngắm nhìn, thì càng không tin vào mắt mình nữa. Lông chim cứ nhạt dần đi, rồi ở đầu cánh, lộ ra một vết trắng vẩn như quét vào lòng tôi một nỗi hoài nghi. Chẳng lẽ chim đã không biết hót lại còn mang bộ cánh giả ư?. Nghĩ vậy thôi, chứ tôi không dám tin. Nhưng cái điều mà tôi không dám tin thì nó đã đến. Một chiều mưa to gió lớn xối xả, làm ướt cả những lồng chim. Tiếng chim kêu mưa, rú rít, xao xác. Mưa tạnh, những cánh chim kia đã trở lại bình yên, tiếp tục mổ thóc vàng. Chỉ có đôi “vàng anh Tây” như bị đè nặng bởi những giọt mưa, không đứng dậy được. Đôi cánh rã rượi và hiện nguyên hình là một giống chim hoang dại với đám lông trăng trắng, đen đen, loang lổ, không khác gì lũ quạ khoang. Quạ mà không phải là quạ, vì nhỏ bé và không có nổi cái dáng vóc lực lưỡng của những con quạ. Mắt chim nhắm nghiền đến thảm hại như thấm vị thuốc nhuộm cay xót. Cái mỏ đỏ đã biến đâu mất, chỉ còn lại chiếc mỏ xám ngoét. Thuốc nhuộm như ứa ra từ bộ lông, thấm vào da thịt làm cho đôi chim giẫy lên đành đạch. Phía dưới lồng, nước đọng lại từng vũng xanh xanh, vàng vàng như có trận mưa màu kì lạ vậy, chứ không phải nước mưa ở vùng hoàng phổ.

Than ôi! Cái vẻ tự nhiên của chim trời đã bị kẻ buôn gian bán dối bôi bác, tô vẽ để kiếm lời. Ấy thế mà mấy con chim nhuộm này đâu có biết. Nó lại cứ vênh vênh, váo váo, khoe cái mẽ bề ngoài giả dối, đến mức làm cho nhiều con mắt phải hoa lên mà thán phục. Đáng ghét hay đáng thương hại cho những kẻ không tự biết mình. Làm đẹp trong sự giả dối thì cũng gục ngã trong giả dối. Vợ tôi như đã thấy trước được sự việc, nên không còn gằn hắt nữa mà chỉ than thở về thói đời:

- Giả dối đến mức nhuộm cả chim trời.

Con tôi cũng góp thêm một vài nhận xét:

- Con đã thấy họ sơn màu cho cá cảnh, buộc hoa, cắm quả vào cây nữa.

Nghe thế tôi lại càng ngơ ngác như lạc vào một thế giới khác. Vì xưa nay chỉ nghe nói người ta đánh bóng mạ kền, tân trang xe máy, ti vi, tủ lạnh, nhuộm áo, sửa quần, biến cũ thành mới, hoặc tân trang trình độ kiến thức, từ học viên bổ túc văn hóa chưa tốt nghiệp phổ thông mà thành thạc sĩ, giáo sư tiến ... tới hệ tại chức, chứ chưa thấy ai vẽ vẩy cho cá và nhuộm lông chim, lấy dây thép cắm hoa cắm quả vào cây để mang đi lừa gạt bao giờ.

Ở ngoài kia, nghe như vẫn có tiếng rao lảnh lót của người bán chim:

Ai mua chim không?

Chim xanh chim đỏ...

Tôi đuổi theo tiếng rao quen quen ấy, nhưng tôi sững lại ngạc nhiên. Trên mặt hai cô gái bán chim, hôm nay, loang lổ những vệt màu đã chín lại do thuốc nhuộm ăn vào, còn hai bàn tay thì xanh xám một màu chàm khó lòng mà tẩy rửa được.

Hai cô hàng chim, bắt gặp cái nhìn ngơ ngác của tôi, nhưng lặng lẽ vờ như chưa từng gặp và cứ thản nhiên ném vào không gian tiếng rao bị đứt quãng:

Ai chim này!

Chim khôn, chim đẹp

Hạo mi, vàng anh...

 

 

Trần Thanh Xuân - ĐT: 04 8544493

Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà nội.

 

 

 

 

 

CHIM NHUỘM

 

Chim, chim, chim, chim!

Ai chim không?

Ai chim này!

Chim to, chim nhỏ

Chim đỏ, chim xanh

Chim khôn, chim đẹp

Họa mi, vàng anh...

 

Hai cô gái tuổi chừng mười chín, đôi mươi dắt hai xe đạp cồng kềnh những cái lồng với những con chim đang nhảy nhót, len lỏi vào các ngõ phố cất tiếng rao lảnh lót như chim. Nghe tiếng rao lạ tai lẫn với tiếng chim ríu rít, bọn trẻ cứ bám theo mà trêu đùa. Mấy chàng trai tinh nghịch cũng buông lời chòng ghẹo:

- Đới thuở nhà ai, con gái mà lại bán chim!

- Nhưng là chim mái đấy! Một cô gái láu lỉnh đối đáp lại.

- Này hai em ơi! Các em có chim cu không? Mà cu phải gáy được, ít ra là bổ ba, còn phải là bổ năm, thì các anh mới mua. Còn cu câm cu điếc thì để mà dùng, đừng bán cho người đấy nhé.

- Có! Cu xịn trăm phần trăm đấy, không phải cu dởm như nhà các anh đâu. Câu nói tinh nghịch của cô gái chẳng chịu vừa, làm cho mấy anh con trai đỏ mặt, lủi như cuốc vậy.

Thấy cười đùa rộn rã, tôi cũng vui lây nên dừng lại ngắm nghía đôi chim lạ có bộ lông đẹp như vàng anh. Chưa kịp lên tiếng thì một cô gái đã hỏi:

- Bác dùng chim gì?

- Đây có phải chim vàng anh không, cô?

- Vâng! Đúng vàng anh ạ!

- Nhưng sao mỏ lại đỏ chót như mỏ vẹt thế kia?

- Mỏ đỏ mới quí. Bố không biết à? Đó là giống vàng anh Tây mới nhập, chứ Việt Nam mình làm gì có loại chim này. Mỏ đỏ đắt hơn mỏ vàng mấy chục ngàn đấy.

- Ra thế? Nó là giống chim ngoại!

- Ngoại lai nội. Các nhà sinh vật đã lai giống sơn ca, nên vàng anh mà có giọng sơn ca, bố ạ!

- Tài thật! Quí hiếm thật! Tôi buột mồm thán phục, làm cho cô hàng chim dựa vào đó mà bắc giá:

- Chim quí, nhưng chúng con lấy rẻ bố hai trăm hai, không kể lồng. Bố là người sởi lởi, thật thà nên chúng con không nói thách, chỉ xin cái vía may của bố.

Tôi lắc đầu, tìm cách thoái thác:

- Sao mãi không thấy nó hót nhỉ! Hay là ...

- Bố ơi! Ở đây đông thế này, nó sợ, những lúc vắng mà xem, nó thánh thót nỉ non ra phết đấy! Bố cứ lấy đi không sợ giả đâu. Chỉ có người giả chứ làm gì có chim giả mà bố sợ.

Không thể lùi được, chỉ còn cách là mặc cả giá. Theo kinh nghiệm của những người mua bán thành thạo thì chỉ trả một nửa giá. Hai cô gái cũng xuống giá dần dần để ép tôi phải mua bằng được. Cuối cùng, tôi phải lấy đôi chim với giá một trăm sáu mươi ngàn, còn lồng thì được các cô “kính biếu”. Mặc dù vậy, cầm lồng chim mà lòng cứ ngẩn ngơ như vừa đánh mất một cái gì. Còn hai cô gái kia thì mồm năm miệng mười, cười cười, nói nói có vẻ đắc thắng lắm:

- “Vàng ảnh vàng anh

Có phải vợ anh, chui vào tay áo!”

Đấy, đấy! Chú cứ mở rộng túi là bao nhiêu chim rừng cũng chui hết vào đấy.

- Cả người bán chim chứ? Tôi đùa.

- Vâng! Chỉ sợ túi anh không đủ chứa hai chúng em thôi!

Không dám đùa nữa, tôi vội vã lên xe như sợ có ai đuổi. Thấy mang chim về, vợ tôi có vẻ không vui:

- Nhà đã đầy chim, ông còn rước của nợ này về làm gì?

- Của quí hiếm đấy, bà ạ!

Để đánh trống lấp, tôi giới thiệu về giống chim lạ này không kém gì người bán chim sành sỏi. Vợ tôi nghe đến đâu thì cười mỉa mai đến đấy:

- Ông đã bị nó lừa rồi. Nghe bọn con gái nói thì tít mắt lại chứ còn gì.

Không biết chống chế ra sao, nên chỉ còn cách là chờ đợi con chim lên tiếng. Ngày ngày, tai tôi hướng về phía nó để rình bắt lấy một tiếng chim, nhưng càng chờ, càng thất vọng. Cái mỏ đỏ đầy kiêu kì của nó suốt ngày chỉ vùi đầu vào những chén kê, chén thóc. Đúng là giống chim câm, chim điếc. Tôi vẩn vơ, hối hận vì đã “vung tay quá trán”. Vợ tôi bỗng xen vào với giọng mát mẻ:

- Anh ơi! Sao “vàng anh Tây” không lên tiếng hót?

- Đông người thế này thì nó hót làm sao được? Chỉ khi nào vắng vẻ nó mới chịu lên tiếng. Tôi giải thích theo giọng điệu của cô gái bán chim.

Vợ tôi phá ra cười:

- Chỉ có em và anh mà là đông à? Vậy nó chỉ hót cho mình nó nghe chắc?

Tôi lúng túng, không biết trả lời thế nào trước lí lẽ đó. Không thể mất tiền hoài phí mà phải bắt con chim này há mỏ, mở mồm mới được. Tôi kiếm quả ớt xanh, vặt đôi ra, nhét vào mỏ mỗi con một miếng và tin chắc cái vị ớt hăng hăng cay xé kia sẽ làm cho nó phải lên tiếng. Nào ngờ đâu cả hai đều nuốt chửng ớt một cách ngon lành!

Bực mình tôi thả hai con chim hoang này vào một cái lồng to, có đủ các loại chim tạp, không cần nuôi riêng như nuôi loài chim thanh quí nữa. Cứ tưởng “ma cũ bắt nạt ma mới”, thế mà chỉ trong giây lát, đôi chim rừng này đã thành “chèo bẻo”, làm cho cả mấy chục con chim trong lồng hoảng loạn. Con thì lao vào mổ xé thịt con chòe lửa. Con thì túm đầu con khiếu đen mà mổ xơ xác. Có lúc nó còn rúc cái mỏ đỏ như quả ớt cay xé làm rụng đám lông đuôi của mấy con chim ngói. Cả lồng chim nhớn nhác, kêu loạn xạ. Đôi “vàng anh Tây” càng được thể, lên mặt kiêu căng, ưỡn ngực, dướn mình, xòe cánh, vươn mỏ buông ra những tiếng kêu “chít, chít” như chuột rít tìm mồi trong đêm.

- Trời ơi! - Tôi buột miệng than thở. Bạc đầu rồi còn mắc lừa mấy đứa trẻ ranh. Mua chim mà thành mua chuột bay mất rồi. Người ta nuôi chim cảnh là để nghe lấy tiếng hót. Nhất là khi phải nghe quá nhiều những tiếng hát gay gắt đến chói tai, của những ca sĩ lên gân, lên cốt, ưỡn ẹo khoe mình với những khúc nhạc giật giọng như xay lúa, làm cho quay cuồng chóng mặt, thì lại rất cần một tiếng chim trời hồn nhiên trong sáng. Những tiếng hát của các ca sĩ thiên nhiên này cứ trong mát, lung linh như những giọt sương sớm long lanh, rơi nhè nhẹ vào thế giới tâm hồn rồi òa vỡ và tỏa ra những tia nắng ban mai làm cho lòng thanh thản. Thế mà tôi lại đốc đời đi mua đắt mấy con vật nửa chim nửa chuột này có cực không! Tôi cứ tự đay nghiến mình và tìm nguồn an ủi từ nỗi buồn không đáng có kia. Phải rồi, người ta đâu chỉ thưởng thức bằng tai mà còn bằng mắt nữa chứ. Tôi như muốn reo lên: Không uổng phí đâu! Đôi chim này, dù sao cũng có vẻ đẹp bên ngoài. Tuy nó không phải là Hoàng yến, như một chấm nắng vàng lơ lửng, hoặc Bạch yến, trắng như một viên tuyết bay bay, nhưng bộ lông nhiều màu của nó cũng là một vẻ đẹp đa sắc. Vậy thì tôi phải nhốt riêng đôi “vàng anh Tây” này ra để ngày ngày được ngắm nhìn. Nhưng càng ngắm nhìn, thì càng không tin vào mắt mình nữa. Lông chim cứ nhạt dần đi, rồi ở đầu cánh, lộ ra một vết trắng vẩn như quét vào lòng tôi một nỗi hoài nghi. Chẳng lẽ chim đã không biết hót lại còn mang bộ cánh giả ư?. Nghĩ vậy thôi, chứ tôi không dám tin. Nhưng cái điều mà tôi không dám tin thì nó đã đến. Một chiều mưa to gió lớn xối xả, làm ướt cả những lồng chim. Tiếng chim kêu mưa, rú rít, xao xác. Mưa tạnh, những cánh chim kia đã trở lại bình yên, tiếp tục mổ thóc vàng. Chỉ có đôi “vàng anh Tây” như bị đè nặng bởi những giọt mưa, không đứng dậy được. Đôi cánh rã rượi và hiện nguyên hình là một giống chim hoang dại với đám lông trăng trắng, đen đen, loang lổ, không khác gì lũ quạ khoang. Quạ mà không phải là quạ, vì nhỏ bé và không có nổi cái dáng vóc lực lưỡng của những con quạ. Mắt chim nhắm nghiền đến thảm hại như thấm vị thuốc nhuộm cay xót. Cái mỏ đỏ đã biến đâu mất, chỉ còn lại chiếc mỏ xám ngoét. Thuốc nhuộm như ứa ra từ bộ lông, thấm vào da thịt làm cho đôi chim giẫy lên đành đạch. Phía dưới lồng, nước đọng lại từng vũng xanh xanh, vàng vàng như có trận mưa màu kì lạ vậy, chứ không phải nước mưa ở vùng hoàng phổ.

Than ôi! Cái vẻ tự nhiên của chim trời đã bị kẻ buôn gian bán dối bôi bác, tô vẽ để kiếm lời. Ấy thế mà mấy con chim nhuộm này đâu có biết. Nó lại cứ vênh vênh, váo váo, khoe cái mẽ bề ngoài giả dối, đến mức làm cho nhiều con mắt phải hoa lên mà thán phục. Đáng ghét hay đáng thương hại cho những kẻ không tự biết mình. Làm đẹp trong sự giả dối thì cũng gục ngã trong giả dối. Vợ tôi như đã thấy trước được sự việc, nên không còn gằn hắt nữa mà chỉ than thở về thói đời:

- Giả dối đến mức nhuộm cả chim trời.

Con tôi cũng góp thêm một vài nhận xét:

- Con đã thấy họ sơn màu cho cá cảnh, buộc hoa, cắm quả vào cây nữa.

Nghe thế tôi lại càng ngơ ngác như lạc vào một thế giới khác. Vì xưa nay chỉ nghe nói người ta đánh bóng mạ kền, tân trang xe máy, ti vi, tủ lạnh, nhuộm áo, sửa quần, biến cũ thành mới, hoặc tân trang trình độ kiến thức, từ học viên bổ túc văn hóa chưa tốt nghiệp phổ thông mà thành thạc sĩ, giáo sư tiến ... tới hệ tại chức, chứ chưa thấy ai vẽ vẩy cho cá và nhuộm lông chim, lấy dây thép cắm hoa cắm quả vào cây để mang đi lừa gạt bao giờ.

Ở ngoài kia, nghe như vẫn có tiếng rao lảnh lót của người bán chim:

Ai mua chim không?

Chim xanh chim đỏ...

Tôi đuổi theo tiếng rao quen quen ấy, nhưng tôi sững lại ngạc nhiên. Trên mặt hai cô gái bán chim, hôm nay, loang lổ những vệt màu đã chín lại do thuốc nhuộm ăn vào, còn hai bàn tay thì xanh xám một màu chàm khó lòng mà tẩy rửa được.

Hai cô hàng chim, bắt gặp cái nhìn ngơ ngác của tôi, nhưng lặng lẽ vờ như chưa từng gặp và cứ thản nhiên ném vào không gian tiếng rao bị đứt quãng:

Ai chim này!

Chim khôn, chim đẹp

Hạo mi, vàng anh...

 

 

Trần Thanh Xuân - ĐT: 04 8544493

Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà nội.

 

 

 

 

 

CHIM NHUỘM

 

Chim, chim, chim, chim!

Ai chim không?

Ai chim này!

Chim to, chim nhỏ

Chim đỏ, chim xanh

Chim khôn, chim đẹp

Họa mi, vàng anh...

 

Hai cô gái tuổi chừng mười chín, đôi mươi dắt hai xe đạp cồng kềnh những cái lồng với những con chim đang nhảy nhót, len lỏi vào các ngõ phố cất tiếng rao lảnh lót như chim. Nghe tiếng rao lạ tai lẫn với tiếng chim ríu rít, bọn trẻ cứ bám theo mà trêu đùa. Mấy chàng trai tinh nghịch cũng buông lời chòng ghẹo:

- Đới thuở nhà ai, con gái mà lại bán chim!

- Nhưng là chim mái đấy! Một cô gái láu lỉnh đối đáp lại.

- Này hai em ơi! Các em có chim cu không? Mà cu phải gáy được, ít ra là bổ ba, còn phải là bổ năm, thì các anh mới mua. Còn cu câm cu điếc thì để mà dùng, đừng bán cho người đấy nhé.

- Có! Cu xịn trăm phần trăm đấy, không phải cu dởm như nhà các anh đâu. Câu nói tinh nghịch của cô gái chẳng chịu vừa, làm cho mấy anh con trai đỏ mặt, lủi như cuốc vậy.

Thấy cười đùa rộn rã, tôi cũng vui lây nên dừng lại ngắm nghía đôi chim lạ có bộ lông đẹp như vàng anh. Chưa kịp lên tiếng thì một cô gái đã hỏi:

- Bác dùng chim gì?

- Đây có phải chim vàng anh không, cô?

- Vâng! Đúng vàng anh ạ!

- Nhưng sao mỏ lại đỏ chót như mỏ vẹt thế kia?

- Mỏ đỏ mới quí. Bố không biết à? Đó là giống vàng anh Tây mới nhập, chứ Việt Nam mình làm gì có loại chim này. Mỏ đỏ đắt hơn mỏ vàng mấy chục ngàn đấy.

- Ra thế? Nó là giống chim ngoại!

- Ngoại lai nội. Các nhà sinh vật đã lai giống sơn ca, nên vàng anh mà có giọng sơn ca, bố ạ!

- Tài thật! Quí hiếm thật! Tôi buột mồm thán phục, làm cho cô hàng chim dựa vào đó mà bắc giá:

- Chim quí, nhưng chúng con lấy rẻ bố hai trăm hai, không kể lồng. Bố là người sởi lởi, thật thà nên chúng con không nói thách, chỉ xin cái vía may của bố.

Tôi lắc đầu, tìm cách thoái thác:

- Sao mãi không thấy nó hót nhỉ! Hay là ...

- Bố ơi! Ở đây đông thế này, nó sợ, những lúc vắng mà xem, nó thánh thót nỉ non ra phết đấy! Bố cứ lấy đi không sợ giả đâu. Chỉ có người giả chứ làm gì có chim giả mà bố sợ.

Không thể lùi được, chỉ còn cách là mặc cả giá. Theo kinh nghiệm của những người mua bán thành thạo thì chỉ trả một nửa giá. Hai cô gái cũng xuống giá dần dần để ép tôi phải mua bằng được. Cuối cùng, tôi phải lấy đôi chim với giá một trăm sáu mươi ngàn, còn lồng thì được các cô “kính biếu”. Mặc dù vậy, cầm lồng chim mà lòng cứ ngẩn ngơ như vừa đánh mất một cái gì. Còn hai cô gái kia thì mồm năm miệng mười, cười cười, nói nói có vẻ đắc thắng lắm:

- “Vàng ảnh vàng anh

Có phải vợ anh, chui vào tay áo!”

Đấy, đấy! Chú cứ mở rộng túi là bao nhiêu chim rừng cũng chui hết vào đấy.

- Cả người bán chim chứ? Tôi đùa.

- Vâng! Chỉ sợ túi anh không đủ chứa hai chúng em thôi!

Không dám đùa nữa, tôi vội vã lên xe như sợ có ai đuổi. Thấy mang chim về, vợ tôi có vẻ không vui:

- Nhà đã đầy chim, ông còn rước của nợ này về làm gì?

- Của quí hiếm đấy, bà ạ!

Để đánh trống lấp, tôi giới thiệu về giống chim lạ này không kém gì người bán chim sành sỏi. Vợ tôi nghe đến đâu thì cười mỉa mai đến đấy:

- Ông đã bị nó lừa rồi. Nghe bọn con gái nói thì tít mắt lại chứ còn gì.

Không biết chống chế ra sao, nên chỉ còn cách là chờ đợi con chim lên tiếng. Ngày ngày, tai tôi hướng về phía nó để rình bắt lấy một tiếng chim, nhưng càng chờ, càng thất vọng. Cái mỏ đỏ đầy kiêu kì của nó suốt ngày chỉ vùi đầu vào những chén kê, chén thóc. Đúng là giống chim câm, chim điếc. Tôi vẩn vơ, hối hận vì đã “vung tay quá trán”. Vợ tôi bỗng xen vào với giọng mát mẻ:

- Anh ơi! Sao “vàng anh Tây” không lên tiếng hót?

- Đông người thế này thì nó hót làm sao được? Chỉ khi nào vắng vẻ nó mới chịu lên tiếng. Tôi giải thích theo giọng điệu của cô gái bán chim.

Vợ tôi phá ra cười:

- Chỉ có em và anh mà là đông à? Vậy nó chỉ hót cho mình nó nghe chắc?

Tôi lúng túng, không biết trả lời thế nào trước lí lẽ đó. Không thể mất tiền hoài phí mà phải bắt con chim này há mỏ, mở mồm mới được. Tôi kiếm quả ớt xanh, vặt đôi ra, nhét vào mỏ mỗi con một miếng và tin chắc cái vị ớt hăng hăng cay xé kia sẽ làm cho nó phải lên tiếng. Nào ngờ đâu cả hai đều nuốt chửng ớt một cách ngon lành!

Bực mình tôi thả hai con chim hoang này vào một cái lồng to, có đủ các loại chim tạp, không cần nuôi riêng như nuôi loài chim thanh quí nữa. Cứ tưởng “ma cũ bắt nạt ma mới”, thế mà chỉ trong giây lát, đôi chim rừng này đã thành “chèo bẻo”, làm cho cả mấy chục con chim trong lồng hoảng loạn. Con thì lao vào mổ xé thịt con chòe lửa. Con thì túm đầu con khiếu đen mà mổ xơ xác. Có lúc nó còn rúc cái mỏ đỏ như quả ớt cay xé làm rụng đám lông đuôi của mấy con chim ngói. Cả lồng chim nhớn nhác, kêu loạn xạ. Đôi “vàng anh Tây” càng được thể, lên mặt kiêu căng, ưỡn ngực, dướn mình, xòe cánh, vươn mỏ buông ra những tiếng kêu “chít, chít” như chuột rít tìm mồi trong đêm.

- Trời ơi! - Tôi buột miệng than thở. Bạc đầu rồi còn mắc lừa mấy đứa trẻ ranh. Mua chim mà thành mua chuột bay mất rồi. Người ta nuôi chim cảnh là để nghe lấy tiếng hót. Nhất là khi phải nghe quá nhiều những tiếng hát gay gắt đến chói tai, của những ca sĩ lên gân, lên cốt, ưỡn ẹo khoe mình với những khúc nhạc giật giọng như xay lúa, làm cho quay cuồng chóng mặt, thì lại rất cần một tiếng chim trời hồn nhiên trong sáng. Những tiếng hát của các ca sĩ thiên nhiên này cứ trong mát, lung linh như những giọt sương sớm long lanh, rơi nhè nhẹ vào thế giới tâm hồn rồi òa vỡ và tỏa ra những tia nắng ban mai làm cho lòng thanh thản. Thế mà tôi lại đốc đời đi mua đắt mấy con vật nửa chim nửa chuột này có cực không! Tôi cứ tự đay nghiến mình và tìm nguồn an ủi từ nỗi buồn không đáng có kia. Phải rồi, người ta đâu chỉ thưởng thức bằng tai mà còn bằng mắt nữa chứ. Tôi như muốn reo lên: Không uổng phí đâu! Đôi chim này, dù sao cũng có vẻ đẹp bên ngoài. Tuy nó không phải là Hoàng yến, như một chấm nắng vàng lơ lửng, hoặc Bạch yến, trắng như một viên tuyết bay bay, nhưng bộ lông nhiều màu của nó cũng là một vẻ đẹp đa sắc. Vậy thì tôi phải nhốt riêng đôi “vàng anh Tây” này ra để ngày ngày được ngắm nhìn. Nhưng càng ngắm nhìn, thì càng không tin vào mắt mình nữa. Lông chim cứ nhạt dần đi, rồi ở đầu cánh, lộ ra một vết trắng vẩn như quét vào lòng tôi một nỗi hoài nghi. Chẳng lẽ chim đã không biết hót lại còn mang bộ cánh giả ư?. Nghĩ vậy thôi, chứ tôi không dám tin. Nhưng cái điều mà tôi không dám tin thì nó đã đến. Một chiều mưa to gió lớn xối xả, làm ướt cả những lồng chim. Tiếng chim kêu mưa, rú rít, xao xác. Mưa tạnh, những cánh chim kia đã trở lại bình yên, tiếp tục mổ thóc vàng. Chỉ có đôi “vàng anh Tây” như bị đè nặng bởi những giọt mưa, không đứng dậy được. Đôi cánh rã rượi và hiện nguyên hình là một giống chim hoang dại với đám lông trăng trắng, đen đen, loang lổ, không khác gì lũ quạ khoang. Quạ mà không phải là quạ, vì nhỏ bé và không có nổi cái dáng vóc lực lưỡng của những con quạ. Mắt chim nhắm nghiền đến thảm hại như thấm vị thuốc nhuộm cay xót. Cái mỏ đỏ đã biến đâu mất, chỉ còn lại chiếc mỏ xám ngoét. Thuốc nhuộm như ứa ra từ bộ lông, thấm vào da thịt làm cho đôi chim giẫy lên đành đạch. Phía dưới lồng, nước đọng lại từng vũng xanh xanh, vàng vàng như có trận mưa màu kì lạ vậy, chứ không phải nước mưa ở vùng hoàng phổ.

Than ôi! Cái vẻ tự nhiên của chim trời đã bị kẻ buôn gian bán dối bôi bác, tô vẽ để kiếm lời. Ấy thế mà mấy con chim nhuộm này đâu có biết. Nó lại cứ vênh vênh, váo váo, khoe cái mẽ bề ngoài giả dối, đến mức làm cho nhiều con mắt phải hoa lên mà thán phục. Đáng ghét hay đáng thương hại cho những kẻ không tự biết mình. Làm đẹp trong sự giả dối thì cũng gục ngã trong giả dối. Vợ tôi như đã thấy trước được sự việc, nên không còn gằn hắt nữa mà chỉ than thở về thói đời:

- Giả dối đến mức nhuộm cả chim trời.

Con tôi cũng góp thêm một vài nhận xét:

- Con đã thấy họ sơn màu cho cá cảnh, buộc hoa, cắm quả vào cây nữa.

Nghe thế tôi lại càng ngơ ngác như lạc vào một thế giới khác. Vì xưa nay chỉ nghe nói người ta đánh bóng mạ kền, tân trang xe máy, ti vi, tủ lạnh, nhuộm áo, sửa quần, biến cũ thành mới, hoặc tân trang trình độ kiến thức, từ học viên bổ túc văn hóa chưa tốt nghiệp phổ thông mà thành thạc sĩ, giáo sư tiến ... tới hệ tại chức, chứ chưa thấy ai vẽ vẩy cho cá và nhuộm lông chim, lấy dây thép cắm hoa cắm quả vào cây để mang đi lừa gạt bao giờ.

Ở ngoài kia, nghe như vẫn có tiếng rao lảnh lót của người bán chim:

Ai mua chim không?

Chim xanh chim đỏ...

Tôi đuổi theo tiếng rao quen quen ấy, nhưng tôi sững lại ngạc nhiên. Trên mặt hai cô gái bán chim, hôm nay, loang lổ những vệt màu đã chín lại do thuốc nhuộm ăn vào, còn hai bàn tay thì xanh xám một màu chàm khó lòng mà tẩy rửa được.

Hai cô hàng chim, bắt gặp cái nhìn ngơ ngác của tôi, nhưng lặng lẽ vờ như chưa từng gặp và cứ thản nhiên ném vào không gian tiếng rao bị đứt quãng:

Ai chim này!

Chim khôn, chim đẹp

Hạo mi, vàng anh...

 

 

Trần Thanh Xuân - ĐT: 04 8544493

Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà nội.

 

 

 

 

 

CHIM NHUỘM

 

Chim, chim, chim, chim!

Ai chim không?

Ai chim này!

Chim to, chim nhỏ

Chim đỏ, chim xanh

Chim khôn, chim đẹp

Họa mi, vàng anh...

 

Hai cô gái tuổi chừng mười chín, đôi mươi dắt hai xe đạp cồng kềnh những cái lồng với những con chim đang nhảy nhót, len lỏi vào các ngõ phố cất tiếng rao lảnh lót như chim. Nghe tiếng rao lạ tai lẫn với tiếng chim ríu rít, bọn trẻ cứ bám theo mà trêu đùa. Mấy chàng trai tinh nghịch cũng buông lời chòng ghẹo:

- Đới thuở nhà ai, con gái mà lại bán chim!

- Nhưng là chim mái đấy! Một cô gái láu lỉnh đối đáp lại.

- Này hai em ơi! Các em có chim cu không? Mà cu phải gáy được, ít ra là bổ ba, còn phải là bổ năm, thì các anh mới mua. Còn cu câm cu điếc thì để mà dùng, đừng bán cho người đấy nhé.

- Có! Cu xịn trăm phần trăm đấy, không phải cu dởm như nhà các anh đâu. Câu nói tinh nghịch của cô gái chẳng chịu vừa, làm cho mấy anh con trai đỏ mặt, lủi như cuốc vậy.

Thấy cười đùa rộn rã, tôi cũng vui lây nên dừng lại ngắm nghía đôi chim lạ có bộ lông đẹp như vàng anh. Chưa kịp lên tiếng thì một cô gái đã hỏi:

- Bác dùng chim gì?

- Đây có phải chim vàng anh không, cô?

- Vâng! Đúng vàng anh ạ!

- Nhưng sao mỏ lại đỏ chót như mỏ vẹt thế kia?

- Mỏ đỏ mới quí. Bố không biết à? Đó là giống vàng anh Tây mới nhập, chứ Việt Nam mình làm gì có loại chim này. Mỏ đỏ đắt hơn mỏ vàng mấy chục ngàn đấy.

- Ra thế? Nó là giống chim ngoại!

- Ngoại lai nội. Các nhà sinh vật đã lai giống sơn ca, nên vàng anh mà có giọng sơn ca, bố ạ!

- Tài thật! Quí hiếm thật! Tôi buột mồm thán phục, làm cho cô hàng chim dựa vào đó mà bắc giá:

- Chim quí, nhưng chúng con lấy rẻ bố hai trăm hai, không kể lồng. Bố là người sởi lởi, thật thà nên chúng con không nói thách, chỉ xin cái vía may của bố.

Tôi lắc đầu, tìm cách thoái thác:

- Sao mãi không thấy nó hót nhỉ! Hay là ...

- Bố ơi! Ở đây đông thế này, nó sợ, những lúc vắng mà xem, nó thánh thót nỉ non ra phết đấy! Bố cứ lấy đi không sợ giả đâu. Chỉ có người giả chứ làm gì có chim giả mà bố sợ.

Không thể lùi được, chỉ còn cách là mặc cả giá. Theo kinh nghiệm của những người mua bán thành thạo thì chỉ trả một nửa giá. Hai cô gái cũng xuống giá dần dần để ép tôi phải mua bằng được. Cuối cùng, tôi phải lấy đôi chim với giá một trăm sáu mươi ngàn, còn lồng thì được các cô “kính biếu”. Mặc dù vậy, cầm lồng chim mà lòng cứ ngẩn ngơ như vừa đánh mất một cái gì. Còn hai cô gái kia thì mồm năm miệng mười, cười cười, nói nói có vẻ đắc thắng lắm:

- “Vàng ảnh vàng anh

Có phải vợ anh, chui vào tay áo!”

Đấy, đấy! Chú cứ mở rộng túi là bao nhiêu chim rừng cũng chui hết vào đấy.

- Cả người bán chim chứ? Tôi đùa.

- Vâng! Chỉ sợ túi anh không đủ chứa hai chúng em thôi!

Không dám đùa nữa, tôi vội vã lên xe như sợ có ai đuổi. Thấy mang chim về, vợ tôi có vẻ không vui:

- Nhà đã đầy chim, ông còn rước của nợ này về làm gì?

- Của quí hiếm đấy, bà ạ!

Để đánh trống lấp, tôi giới thiệu về giống chim lạ này không kém gì người bán chim sành sỏi. Vợ tôi nghe đến đâu thì cười mỉa mai đến đấy:

- Ông đã bị nó lừa rồi. Nghe bọn con gái nói thì tít mắt lại chứ còn gì.

Không biết chống chế ra sao, nên chỉ còn cách là chờ đợi con chim lên tiếng. Ngày ngày, tai tôi hướng về phía nó để rình bắt lấy một tiếng chim, nhưng càng chờ, càng thất vọng. Cái mỏ đỏ đầy kiêu kì của nó suốt ngày chỉ vùi đầu vào những chén kê, chén thóc. Đúng là giống chim câm, chim điếc. Tôi vẩn vơ, hối hận vì đã “vung tay quá trán”. Vợ tôi bỗng xen vào với giọng mát mẻ:

- Anh ơi! Sao “vàng anh Tây” không lên tiếng hót?

- Đông người thế này thì nó hót làm sao được? Chỉ khi nào vắng vẻ nó mới chịu lên tiếng. Tôi giải thích theo giọng điệu của cô gái bán chim.

Vợ tôi phá ra cười:

- Chỉ có em và anh mà là đông à? Vậy nó chỉ hót cho mình nó nghe chắc?

Tôi lúng túng, không biết trả lời thế nào trước lí lẽ đó. Không thể mất tiền hoài phí mà phải bắt con chim này há mỏ, mở mồm mới được. Tôi kiếm quả ớt xanh, vặt đôi ra, nhét vào mỏ mỗi con một miếng và tin chắc cái vị ớt hăng hăng cay xé kia sẽ làm cho nó phải lên tiếng. Nào ngờ đâu cả hai đều nuốt chửng ớt một cách ngon lành!

Bực mình tôi thả hai con chim hoang này vào một cái lồng to, có đủ các loại chim tạp, không cần nuôi riêng như nuôi loài chim thanh quí nữa. Cứ tưởng “ma cũ bắt nạt ma mới”, thế mà chỉ trong giây lát, đôi chim rừng này đã thành “chèo bẻo”, làm cho cả mấy chục con chim trong lồng hoảng loạn. Con thì lao vào mổ xé thịt con chòe lửa. Con thì túm đầu con khiếu đen mà mổ xơ xác. Có lúc nó còn rúc cái mỏ đỏ như quả ớt cay xé làm rụng đám lông đuôi của mấy con chim ngói. Cả lồng chim nhớn nhác, kêu loạn xạ. Đôi “vàng anh Tây” càng được thể, lên mặt kiêu căng, ưỡn ngực, dướn mình, xòe cánh, vươn mỏ buông ra những tiếng kêu “chít, chít” như chuột rít tìm mồi trong đêm.

- Trời ơi! - Tôi buột miệng than thở. Bạc đầu rồi còn mắc lừa mấy đứa trẻ ranh. Mua chim mà thành mua chuột bay mất rồi. Người ta nuôi chim cảnh là để nghe lấy tiếng hót. Nhất là khi phải nghe quá nhiều những tiếng hát gay gắt đến chói tai, của những ca sĩ lên gân, lên cốt, ưỡn ẹo khoe mình với những khúc nhạc giật giọng như xay lúa, làm cho quay cuồng chóng mặt, thì lại rất cần một tiếng chim trời hồn nhiên trong sáng. Những tiếng hát của các ca sĩ thiên nhiên này cứ trong mát, lung linh như những giọt sương sớm long lanh, rơi nhè nhẹ vào thế giới tâm hồn rồi òa vỡ và tỏa ra những tia nắng ban mai làm cho lòng thanh thản. Thế mà tôi lại đốc đời đi mua đắt mấy con vật nửa chim nửa chuột này có cực không! Tôi cứ tự đay nghiến mình và tìm nguồn an ủi từ nỗi buồn không đáng có kia. Phải rồi, người ta đâu chỉ thưởng thức bằng tai mà còn bằng mắt nữa chứ. Tôi như muốn reo lên: Không uổng phí đâu! Đôi chim này, dù sao cũng có vẻ đẹp bên ngoài. Tuy nó không phải là Hoàng yến, như một chấm nắng vàng lơ lửng, hoặc Bạch yến, trắng như một viên tuyết bay bay, nhưng bộ lông nhiều màu của nó cũng là một vẻ đẹp đa sắc. Vậy thì tôi phải nhốt riêng đôi “vàng anh Tây” này ra để ngày ngày được ngắm nhìn. Nhưng càng ngắm nhìn, thì càng không tin vào mắt mình nữa. Lông chim cứ nhạt dần đi, rồi ở đầu cánh, lộ ra một vết trắng vẩn như quét vào lòng tôi một nỗi hoài nghi. Chẳng lẽ chim đã không biết hót lại còn mang bộ cánh giả ư?. Nghĩ vậy thôi, chứ tôi không dám tin. Nhưng cái điều mà tôi không dám tin thì nó đã đến. Một chiều mưa to gió lớn xối xả, làm ướt cả những lồng chim. Tiếng chim kêu mưa, rú rít, xao xác. Mưa tạnh, những cánh chim kia đã trở lại bình yên, tiếp tục mổ thóc vàng. Chỉ có đôi “vàng anh Tây” như bị đè nặng bởi những giọt mưa, không đứng dậy được. Đôi cánh rã rượi và hiện nguyên hình là một giống chim hoang dại với đám lông trăng trắng, đen đen, loang lổ, không khác gì lũ quạ khoang. Quạ mà không phải là quạ, vì nhỏ bé và không có nổi cái dáng vóc lực lưỡng của những con quạ. Mắt chim nhắm nghiền đến thảm hại như thấm vị thuốc nhuộm cay xót. Cái mỏ đỏ đã biến đâu mất, chỉ còn lại chiếc mỏ xám ngoét. Thuốc nhuộm như ứa ra từ bộ lông, thấm vào da thịt làm cho đôi chim giẫy lên đành đạch. Phía dưới lồng, nước đọng lại từng vũng xanh xanh, vàng vàng như có trận mưa màu kì lạ vậy, chứ không phải nước mưa ở vùng hoàng phổ.

Than ôi! Cái vẻ tự nhiên của chim trời đã bị kẻ buôn gian bán dối bôi bác, tô vẽ để kiếm lời. Ấy thế mà mấy con chim nhuộm này đâu có biết. Nó lại cứ vênh vênh, váo váo, khoe cái mẽ bề ngoài giả dối, đến mức làm cho nhiều con mắt phải hoa lên mà thán phục. Đáng ghét hay đáng thương hại cho những kẻ không tự biết mình. Làm đẹp trong sự giả dối thì cũng gục ngã trong giả dối. Vợ tôi như đã thấy trước được sự việc, nên không còn gằn hắt nữa mà chỉ than thở về thói đời:

- Giả dối đến mức nhuộm cả chim trời.

Con tôi cũng góp thêm một vài nhận xét:

- Con đã thấy họ sơn màu cho cá cảnh, buộc hoa, cắm quả vào cây nữa.

Nghe thế tôi lại càng ngơ ngác như lạc vào một thế giới khác. Vì xưa nay chỉ nghe nói người ta đánh bóng mạ kền, tân trang xe máy, ti vi, tủ lạnh, nhuộm áo, sửa quần, biến cũ thành mới, hoặc tân trang trình độ kiến thức, từ học viên bổ túc văn hóa chưa tốt nghiệp phổ thông mà thành thạc sĩ, giáo sư tiến ... tới hệ tại chức, chứ chưa thấy ai vẽ vẩy cho cá và nhuộm lông chim, lấy dây thép cắm hoa cắm quả vào cây để mang đi lừa gạt bao giờ.

Ở ngoài kia, nghe như vẫn có tiếng rao lảnh lót của người bán chim:

Ai mua chim không?

Chim xanh chim đỏ...

Tôi đuổi theo tiếng rao quen quen ấy, nhưng tôi sững lại ngạc nhiên. Trên mặt hai cô gái bán chim, hôm nay, loang lổ những vệt màu đã chín lại do thuốc nhuộm ăn vào, còn hai bàn tay thì xanh xám một màu chàm khó lòng mà tẩy rửa được.

Hai cô hàng chim, bắt gặp cái nhìn ngơ ngác của tôi, nhưng lặng lẽ vờ như chưa từng gặp và cứ thản nhiên ném vào không gian tiếng rao bị đứt quãng:

Ai chim này!

Chim khôn, chim đẹp

Hạo mi, vàng anh...

 

 

Trần Thanh Xuân - ĐT: 04 8544493

Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà nội.

Chia sẻ bài viết này


Liên kết
Chia sẻ trên các trang khác

Join the conversation

You can post now and register later. If you have an account, sign in now to post with your account.

Khách
Trả lời chủ đề này...

×   Bạn vừa dán nội dung có định dạng.   Paste as plain text instead

  Only 75 emoji are allowed.

×   Your link has been automatically embedded.   Display as a link instead

×   Your previous content has been restored.   Clear editor

×   You cannot paste images directly. Upload or insert images from URL.

Đang xử lí...

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This is an example of a list.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

Footer title

This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.

×
×
  • Create New...