tiendatoppa
Thành viên-
Số bài viết
78 -
Gia nhập
-
Đăng nhập
Điểm
1 NeutralVề tiendatoppa
-
Xếp hạng
Cấp bậc:
Profile Information
-
Giới tính
Nam
-
tiendatoppa đã theo dõi 5 nguyên nhân nứt kẽ hậu môn thường gặp, nứt kẽ hậu môn sau sinh, Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không? và and 7 others
-
Phụ nữ bị nứt kẽ hậu môn sau sinh rất dễ bị nhiễm trùng và biến chứng thành apxe hậu môn, gây nguy hại tới sức khỏe cũng như sinh hoạt hàng ngày. Do đó, việc chữa trị nứt kẽ hậu môn sau sinh vô cùng quan trọng. Nứt kẽ hậu môn hình thành do niêm mạc ống hậu môn bị viêm nhiễm, sưng phù tạo thành vết nứt dài khoảng 0.5 – 1cm ở nếp gấp hậu môn, gây đau đớn, ngứa rát cho người bệnh. Nếu bệnh trở nặng, tình trạng viêm nhiễm, lở loét trầm trọng hơn có thể dẫn đến rò hậu môn hoặc apxe hậu môn. Mọi đối tượng không phân biệt giới tính, độ tuổi đều có thể mắc bệnh nứt kẽ hậu môn. Tuy nhiên, do nội tiết tố thay đổi, táo bón lâu ngày, sang chấn do rặn đẻ nên phụ nữ sau sinh có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn. Vì vậy, nếu phát hiện mình bị nứt kẽ hậu môn, các bạn có thể sử dụng những cách chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh hiệu quả dưới đây: Cách chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh hiệu quả Nha đam Nha đam được biết đến là một thảo dược thanh nhiệt tốt không chỉ có công dụng làm đẹp mà còn chữa được rất nhiều bệnh. Nha đam có tính kháng khuẩn, kháng viêm cao nên có tác dụng giảm đau, chống viêm nhiễm rất hiệu quả. Bạn chỉ cần tách lấy phần gel nha đam bôi xung quanh vùng hậu môn 3 lần/ngày, đều đặn trong 1 tháng, các vết nứt kẽ hậu môn sau sinh sẽ lành lại. ngoài ra, nha đam có tính mát, thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, nên bạn có thể kết hợp với các món ăn hàng ngày để ngăn ngừa táo bón. Dầu ô liu Dầu ô liu là loại tinh dầu tự nhiên, chứa nhiều chất béo có ích, giúp bôi trơn hệ thống ruột nên có tác dụng phòng chống táo bón hiệu quả. Hơn nữa, với đặc tính chống viêm, dưỡng ẩm nên dầu ô liu giúp chống viêm nhiễm hậu môn rất tốt và phục hồi vết thương nhanh chóng. Cách sử dụng dầu ô liu chữa nứt kẽ hậu môn như sau: Bạn lấy một muỗng dầu ô liu kết hợp với một muỗng mật ong và một muỗng sáp ong trộn đều, rồi đun sôi. Sau khi hỗn hợp nguôi, bạn lấy bôi lên vết nứt. Thực hiện cách này đều đặn mỗi ngày, vết nứt sẽ lành lại. Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng dầu ô liu thay thế dầu ăn hàng ngày để chế biến món ăn, sẽ cải thiện hệ tiêu hóa, khắc phục tình trạng táo bón. Dầu dừa Trong dầu dừa có chứa hoạt chất triglycerides nên khi bôi lên hậu môn sẽ giúp bôi trơn hậu môn để giảm đau khi đi đại tiện. Ngoài ra, trong dầu dừa còn chứa chất kháng khuẩn sẽ làm giảm tình trạng viêm nứt kẽ hậu môn sau sinh. Cách này nên thực hiện vào buổi tối, trước khi đi là tốt nhất. Dầu mù u Tinh dầu mù u là một loại tinh dầu thiên nhiên, có tác dụng giảm đau, chống viêm, liền sẹo, giúp vết thương nhanh chóng lành miệng. Bạn hãy sử dụng miếng bông gòn để thấm lấy dung dich này, sau đó bôi lên miệng vết thương. Cách này thực hiện 2 lần/ngày, sau 1 tháng vết nứt sẽ lành miệng.
-
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng niêm mạc da ống hậu môn bị viêm nhiễm tạo thành vết nứt từ 0.5 – 1cm ở nếp gấp hậu môn, gây đau đớn, phiền toái cho người bệnh. Nếu không điều trị, bệnh nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không? Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không? Đề cập tới vấn đề “Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không?”, các bác sỹ tại Phòng khám đa khoa Bà Triệu cho biết: Nứt kẽ hậu môn có thể tự khỏi, nhưng tỷ lệ rất thấp. Trường hợp nứt kẽ hậu môn ở mức độ nhẹ, người bệnh chỉ cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, các vết nứt sẽ tự lành lại. Tuy nhiên, sau một thời gian, có rất nhiều trường hợp bệnh tái phát lại, hậu môn xuất hiện nhiều vết nứt lớn hơn, gây đau đớn kéo dài, chảy máu hậu môn và tiết nhiều dịch nhầy. Đối với trường hợp bệnh mãn tính, nứt kẽ hậu môn tái phát nhiều lần, người bệnh cần thực hiện tiểu phẫu cắt cơ vòng hậu môn để ngăn ngừa viêm nhiễm, làm lành vết thương, tránh bệnh tái phát và gây biến chứng nguy hiểm. Nứt kẽ hậu môn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, đời sống sinh hoạt của người bệnh. Do đó, người bệnh không nên chủ quan, cho rằng bệnh có thể tự khỏi. Khi nhận thấy mình có các triệu chứng nứt kẽ hậu môn, nên đến ngay cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị sớm. Cách điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả Căn cứ vào mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe của người bệnh mà các bác sỹ đưa ra phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn phù hợp. - Sử dụng thuốc: Đối với trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, các bác sỹ sẽ chỉ định các loại thuốc kháng sinh, giảm đau, chống viêm nhiễm, thuốc cầm máu để giảm áp lực lên thành tĩnh mạch, chống co thắt và giảm đau đớn hậu môn. - Phẫu thuật: Trường hợp bệnh trở nặng, vết nứt viêm nhiễm, lở loét hoặc người bị nứt kẽ hậu môn mãn tính, bác sỹ sẽ đưa ra phương pháp phẫu thuật. Hiện nay, phương pháp HCPT được Bộ y tế đánh giá là phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn an toàn và hiệu quả nhất. HCPT là phương pháp công nghệ cao, chẩn đoán và điều trị lâm sàng với hệ thống kiểm tra, hệ thống xử lý bằng máy tính, nội soi hậu môn trực tràng, màn hình kỹ thuật số độ nét cao giúp cho quá trình thực hiện chính xác tuyệt đối. Hơn thế nữa, HCPT áp dụng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng điện cao tần, sản sinh ra nhiệt độ cao, tác động trực tiếp lên các vết nứt, cắt cơ vòng hậu môn và thực hiện tách mô nhanh chóng, đồng thời kích thích quá trình lưu thông máu, tái tạo nhanh chóng các tế bào mô mới giúp vết thương mau lành miệng. Sau tiểu phẫu cắt cơ vòng bằng phương pháp HCPT, người bệnh hồi phục rất nhanh, ít đau đớn, tỷ lệ biến chứng thấp và không tái phát lại.
-
Nhiều người nghĩ rằng: Nứt kẽ hậu môn chỉ là vết thương nhỏ và có thể tự lành lại. Suy nghĩ này hoàn toàn sai lầm, vì sau một thời gian nứt kẽ hậu môn sẽ tái phát, bệnh phát triển nặng hơn, dễ viêm nhiễm và lở loét. Vậy sau khi bị nứt kẽ hậu môn nặng có biến chứng không? Nứt kẽ hậu môn nặng có biến chứng không? Khi bị nứt kẽ hậu môn nặng, vết nứt sâu và lớn hơn, có dấu hiệu viêm nhiễm, lở loét, sưng đỏ. Mỗi lần đại tiện, vết nứt lại bị nứt to hơn, chảy nhiều máu, gây đau nhói như dao cắt. Cảm giác đau đớn, nóng rát có thể kéo dài hàng giờ sau khi đại tiện xong. Theo các bác sỹ tại Phòng khám đa khoa Bà Triệu, nứt kẽ hậu môn nặng có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: - Gây thiếu máu trầm trọng: Khi bị nứt kẽ hậu môn nặng, vết nứt lớn hơn, do đó mỗi khi đại tiện người bệnh sẽ bị chảy máu nhiều hơn. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến người bệnh thiếu máu trầm trọng, gây đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, ngất xỉu,... - Gây viêm nhiễm tại hậu môn: Hậu môn là nơi tập trung rất nhiều vi khuẩn, nấm và kí sinh trùng. Vì vậy, khi nứt kẽ hậu môn nặng sẽ tạo môi trường thuận lợi để chúng sinh sôi, phát triển gây viêm nhiễm hậu môn. - Gây ra bệnh apxe hậu môn, rò hậu môn: Các vết nứt kẽ viêm nhiễm dẫn đến tạo mủ ở nếp gấp hậu môn tạo thành các khối apxe hậu môn. Khi các túi mủ này vỡ, chảy nhiều dịch mủ vàng, tạo thành những đường rò và lỗ rò, gọi là rò hậu môn. - Gây nhiễm trùng máu: Hậu môn là nơi tập trung rất nhiều mạch máu nên khi nứt kẽ hậu môn, các vi khuẩn có hại sẽ thông qua vết thương xâm nhập vào mạch máu, gây tình trạng nhiễm trùng. Nhiễm trùng máu vô cùng nguy hiểm, nếu không khám chữa kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. - Gây hoại tử và ung thư hậu môn: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của nứt kẽ hậu môn. Vết thương lở loét, viêm nhiễm, tiết nhiều dịch nhầy không được điều trị ngay, sẽ kích thích các tế bào ung thư phát triển, hình thành các khối u ác tính, gây ung thư hậu môn. >>> Lời khuyên: Nứt kẽ hậu môn nặng có thể biến chứng nguy hiểm, gây hại cho sức khỏe và đời sống sinh hoạt, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh. Vì vậy, khi có triệu chứng nứt kẽ hậu môn nặng, bạn hãy nhanh chóng đến phòng khám uy tín để thăm khám và điều trị.
-
Người xưa có câu: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Đối với những người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn, việc kiêng cữ trong ăn uống, sinh hoạt vô cùng quan trọng trong việc cải thiện bệnh hiệu quả và ngăn ngừa nguy cơ tái phát. Vậy nứt kẽ hậu môn nên ăn gì và kiêng ăn gì? Nứt kẽ hậu môn là gì? Nứt kẽ hậu môn là hiện tượng niêm mạc hậu môn xuất hiện viêm loét khiến vùng nếp gấp hậu môn bị nứt khoảng 0.5 đến 1cm. Khi bị nứt kẽ hậu môn, người bệnh luôn có cảm giác đau nhức, chảy máu ở hậu môn khi đại tiện, gây phiền toái, khó chịu trong sinh hoạt hang ngày. Người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn chủ yếu do: Chế độ ăn uống không khoa học, táo bón lâu ngày, đại tiện khó, quan hệ tình dục bằng hậu môn, viêm nhiễm đường ruột,… Nứt kẽ hậu môn nên ăn gì? Nứt kẽ hậu môn nên ăn gì? Ngoài việc tuân thủ những chỉ định cảu các bác sỹ về việc sử dụng thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên quan tâm đến chế độ ăn uống khoa học để nhanh chóng cải thiện tình trạng bệnh. Dưới đây là những thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh: Thực phẩm giàu chất xơ Chất xơ có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, làm mềm phân, giúp các chất cặn bã trong cơ thể dễ dàng ra ngoài. Do đó, chất xơ có thể chống táo bón rất tốt, tránh gây tổn thương đến ống hậu môn. Chất xơ thường có nhiều trong rau xanh, trái cây tươi như: Súp lơ xanh, đậu hà lan, rau chân vịt, cà rốt, bí đỏ, bơ, chuối, táo,… Thực phẩm nhuận tràng Nguyên nhân chính gây ra nứt kẽ hậu môn là táo bón. Do đó, để điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả, không tái phát trước tiên, người bệnh cần khắc phục tình trạng này. Bạn nên ăn những thực phẩm nhuận tràng có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt để ngăn ngừa táo bón hiệu quả. Một số thực phẩm nhuận tràng cần bổ sung trong bữa ăn: Khoai lang, khoai tây, bí đỏ, rau mồng tơi, rau dền, quả đu đủ, mè đen,… Thực phẩm chứa nhiều sắt Khi bị nứt kẽ hậu môn, người bệnh thường có triệu chứng đại tiện ra máu. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến thiếu máu trầm trọng gây đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, ngất xỉu,... ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Do đó, bạn nên bổ sung thêm các thực phẩm chứa nhiều sắt để bổ máu. Một số thực phẩm chứa nhiều sắt: Thịt bò, gan, trứng, hải sản, bí ngô, khoai tây, bông cỉa xanh, đỗ, nho, mía,... Uống đủ 2 lít nước Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày sẽ giúp thanh lọc cơ thể, cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn, dễ tiêu, phân mềm, tránh táo bón. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng nước ép hoa quả kềm theo như: Nước cam, bơ, mơ, hạn nhân,... Nước ép hoa quả chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể và kích thích vị giác, tạo cảm giác ngon miệng.
-
Rò hậu môn là một căn bệnh phổ biến và nguy hiểm ở vùng hậu môn – trực tràng. Tuy nhiên, có rất nhiều người không hiểu rõ những tác hại rò hậu môn nên thường chậm trễ điều trị khiến bệnh biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vậy tác hại rò hậu môn là gì? Tác hại rò hậu môn Theo các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội, rò hậu môn là một bệnh mãn tính của apxe hậu môn khi không được điều trị kịp thời. Bệnh hình thành do niêm mạc mô mềm ở khe và nhú trong ống hậu môn bị nhiễm trùng, khiến các tuyến hậu môn ở giữa hai cơ thắt hậu môn bị viêm và tụ mủ. Khi các ổ mủ phá miệng, chảy mủ ra ngoài tạo thành các lỗ rò, gọi là rò hậu môn. Rò hậu môn nếu không phát hiện sớm sẽ gây ra những tác hại rò hậu môn khôn lường như: Nhiễm trùng chảy máu Các lỗ rò hậu môn không thể tự khỏi, nếu không điều trị sớm sẽ gây sưng viêm, nhiễm trùng khiến người bệnh có cảm giác vô cùng đau đớn ở hậu môn. Ngoài ra, các lỗ rò chảy rất nhiều dịch mủ khiến vùng da xung quanh hậu môn bị kích ứng gây ngứa rát, khó chịu. Người bệnh luôn ở trong tình trạng đứng ngồi và đi lại khó khăn, căng thẳng, mệt mỏi, suy nhược cơ thể,... Làm gia tăng số lượng đường rò và lỗ rò Bệnh rò hậu môn thường tái phát nhiều lần. Các lỗ rò có thể xuyên qua các ống rò và nhanh chóng lây lan sang các vùng cơ xung quanh, tạo thành rò hậu môn đa phát. Tình trạng này kéo dài, ảnh hưởng xấu đến sự co khép của hậu môn, gây đại tiện khó, đại tiện không hết phân. Hẹp hậu môn Các ổ mủ, ổ loét ở xung quanh hậu môn tạo thành những thương tổn ở da hậu môn và các nếp gấp xung quanh hậu môn. Khi các vết thương lành lại tạo thành sẹo, gây ra hiện tượng hẹo hậu môn. Ngoài ra, những người từng điều trị rò hậu môn bằng phương pháp phẫu thuật truyền thống nhiều lần có thể gây hoại tử cơ thắt, dẫn đến hẹp hậu môn. Đứt cơ thắt Rò hậu môn xuyên cơ thắt là một trong những tổn thương được phân loại theo mối tương quan giữa những đường rò và các lớp cơ quanh ống hậu môn. Những đường rò xuyên qua cơ thắt trong và cơ thắt ngoài, khiến cơ thắt bị xuyên thủng. Nếu không điều trị rò hậu môn sớm, sẽ gây nhiễm trùng, lở loét có thể làm đứt cơ thắt, gây ra tình trạng đại tiện không tự chủ. Gây ung thư Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của rò hậu môn. Khi rò hậu môn đa phát có thể hình thành các lỗ rò trực tràng – bàng quang, trực tràng – niệu đạo, trực tràng - âm đạo, gây nguy hiểm cho các vùng xug quanh. Nếu không điều trị bệnh sớm và đúng cách, sẽ biến chứng thành ung thư, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Tác hại rò hậu môn vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh, sinh hoạt hàng ngày và giảm chất lượng cuộc sống. Do đó, khi nhận thấy mình có các dấu hiệu bị rò hậu môn, bạn hãy đến ngay cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời.
-
Nhận biết được biểu hiện polyp hậu môn sớm sẽ giúp người bệnh có phương pháp điều trị kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và đời sống sinh hoạt. Vậy biểu hiện polyp hậu môn là gì? Biểu hiện polyp hậu môn thường gặp Các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội cho biết: Những biểu hiện polyp hậu mônthường giống với bệnh trĩ, sa trực tràng, lồng ruột,... khiến nhiều người nhầm lẫn và điều trị sai phương pháp, làm bệnh trở nặng hơn. Do đó, bạn cần quan sát kĩ và nhận biết chính xác bệnh qua các biểu hiện polyp hậu môn dưới đây: - Đau bụng: Khi khối polyp quá lớn có thể gây tắc ruột, khiến người bệnh đau bụng. - Đại tiện ra máu: Máu đỏ tươi lẫn trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh. Hiện tượng chảy máu rất ít, máu không phun thành tia như bệnh trĩ. - Đại tiện ra phân lỏng: Đây là dấu hiệu polyp nằm ở vị trí trực tràng thấp, sát hậu môn. Khi khối polyp phát triển to, gây hội chứng kích thích ruột, dẫn đến tình trạng người bệnh đại tiện liên tục ra phân lỏng. - Trong phân có dịch nhầy: Các khối polyp luôn tiết dịch nhầy, nên khi đại tiện, dịch nhầy sẽ bám vào phân theo ra ngoài. Do đó, người bệnh sẽ thấy phân có lẫn dịch nhầy và máu. Tình trạng dịch nhầy tiết ra nghiêm trọng hơn nếu bệnh không điều trị kịp thời. - Polyp sa ra ngoài: Giai đoạn cuối, các khối polyp phát triển lớn, kéo niêm mạc ruột xuống, tách khỏi các lớp cơ và sa ra bên ngoài hậu môn. Khi sa ra ngoài, các khối polyp tác động lên niêm mạc ruột và tách với lớp cơ, rất dễ gây ra tình trạng sa ruột do áp lực khi đại tiện. - Suy nhược cơ thể: Các khối polyp hậu môn xuất hiện gây đau nhức, chảy máu hậu môn khiến người bệnh căng thẳng, mệt mỏi, ăn không ngon, mất ngủ, không tập trung dẫn đến suy nhược cơ thể, thậm chí gây rối loạn nhịp tim. Nguyên nhân polyp hậu môn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh polyp hậu môn, tuy nhiên phổ biến nhất là do: - Do thói quen ăn uống không tốt: Việc thường xuyên sử dụng các thực phẩm có tính axit kết hợp với axit cholic sẽ gây tổn thương niêm mạc trực tràng, tạo thành khối polyp. - Do cong, tắc và hẹp ống hậu môn: Một số người bị cong, hẹp và tắc ống hậu môn khiến chất thải sinh lý bị ứ đọng, khó thoát ra ngoài. Tình trạng này kéo dài khiến niêm mạc trực tràng thường xuyên bị kích thích dẫn đến tổn thương và nhiễm trùng, gây cản trở máu tĩnh mạch hồi lưu dẫn đến thiếu máu cục bộ, tạo thành khối polyp. - Do apxe hậu môn: Các khối apxe chảy mủ vào trong ống hậu môn gây viêm nhiễm tạo thành khối polyp. - Một số nguyên nhân polyp hậu môn khác: Do di truyền, nhiễm khuẩn lao, đại tiện khó, táo bón lâu ngày, hậu môn bị tổn thương,...
-
Polyp hậu môn hình thành do sự phát triển quá mức của niêm mạc hậu môn tạo thành các khối u có hình tròn hoặc hình elip nằm trong ống hậu môn hoặc đường ruột. Nếu không hiểu được nguyên nhân polyp hậu môn là gì và cách phòng tránh, mọi đối tượng không phân biệt giới tính và tuổi tác đều có thể mắc bệnh. Vậy nguyên nhân polyp hậu môn là gì và cách phòng tránh như thế nào, mời bạn đọc cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Nguyên nhân polyp hậu môn Do di truyền Các bác sỹ chuyên khoa hậu môn – trực tràng cho biết: Bệnh polyp hậu môn có khả năng di truyền nhiễm sắc thể. Do đó, khi bố mẹ mắc bệnh polyp hậu môn, sự đột biến gen hoàn toàn có khả năng di truyền cho con cái và tỷ lệ di truyền không phân biệt giưới tính. Hơn nữa, những người mắc bệnh polyp hậu môn do di truyền có nguy cơ chuyển thành ác tính và biến chứng thành ung thư cực kỳ cao. Do táo bón lâu ngày Khi bị táo bón, các khối phân thường to và cứng nên khi đi qua đại tiện sẽ làm tổn thương thành hậu môn. Từ đó, các vi khuẩn có hại sẽ xâm nhập và lây lan trong ống hậu môn dẫn đến bệnh polyp hậu môn. Quan hệ tình dục bằng hậu môn Hậu môn là bộ phận nhỏ, hẹp, không có khả năng co giãn và tập trung nhiều dây thần kinh cảm giác. Vì vậy, khi giao hợp bằng hậu môn liên tục và mạnh bạo sẽ gây tổn thương, viêm nhiễm gây polyp hậu môn. Nguyên nhân polyp hậu môn do quan hệ tình dục bằng hậu môn thường xảy ra ở các cặp đôi đồng tính hơn. Hậu môn bất thường Hẹp hậu môn, cong hậu môn khiến đại tiện không hết phân. Chất thải còn tồn đọng trong ống hậu môn gây viêm nhiễm dẫn đến bệnh polyp hậu môn. Trực tràng bị chèn ép quá mức Có nhiều nguyên nhân khiến trực tràng bị chèn ép như: phụ nữ mang thai, có khối u ở ổ bụng,… Khi áp lực trực tràng tăng lên, gây chèn ép và viêm nhiễm, lở loét ở xung quanh vùng hậu môn. Tình trạng này kéo dài sẽ tạo điều kiện cho các khối polyp hình thành và phát triển. Chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý Chế độ ăn uống không hợp lý được xem là một trong những nguyên nhân polyp hậu môn. Những người thường xuyên ăn đồ cay nóng, có chứa nhiều Cholesterol, Lipit, uống nhiều nước có ga, có chất kích thích, lười vận động,… dẫn đến táo bón và gây lên bệnh polyp hậu môn.
-
Điều trị bệnh polyp hậu môn như thế nào để bệnh khỏi dứt điểm trong thời gian ngắn là mong muốn của rất nhiều người bệnh. Polyp hậu môn là một căn bệnh nguy hiểm, nếu không điều trị sớm sẽ dẫn tới nguy cơ bị ung thư trực tràng. Vậy điều trị bệnh polyp hậu môn như thế nào? Theo các bác sỹ chuyên khoa hậu môn – trực tràng, người bệnh thường nhầm lẫn các triệu chứng của bệnh polyp hậu môn với những bệnh lý khác ở vùng hậu môn – trực tràng như bệnh trĩ, sa trực tràng, lồng ruột,… và chỉ đi thăm khám khi thấy bệnh trở nặng, dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, các bác sỹ khuyên người bệnh khi thấy có triệu chứng của bệnh polyp hậu môn phải đến ngay cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời. Tùy theo nguyên nhân, triệu chứng và mức độ của bệnh mà các bác sỹ đưa ra các phương pháp điều trị bệnh polyp hậu môn phù hợp dưới đây: Điều trị bệnh polyp hậu môn bằng nội khoa Điều trị bệnh polyp hậu môn bằng phương pháp nội khoa chỉ áp dụng cho trường hợp polyp hậu môn mới hình thành và còn nhỏ. Người bệnh có thể sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm,… giúp làm giảm các triệu của bệnh và ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh. Bên cạnh việc sử dụng thuốc, bệnh nhân cần có một chế độ ăn uống khoa học và sinh hoạt hợp lý để giúp bệnh mau khỏi hơn. Lưu ý: Việc sử dụng thuốc điều trị bệnh polyp hậu môn phải theo sự chỉ định của bác sỹ để tránh tình trạng dùng thuốc sai phương pháp và liều lượng, gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Điều trị bệnh polyp hậu môn bằng ngoại khoa Điều trị bệnh polyp hậu môn bằng phương pháp ngoại khoa thường áp dụng cho những trường hợp bệnh đã trở nặng, khối polyp sa hẳn ra ngoài hậu môn. Người bệnh có thể cắt bỏ khối polyp bằng kĩ thuật xâm lấn HCPT. Đây là phương pháp tiên tiến, nhập khẩu từ Mỹ, được Bộ y tế đánh giá cao và sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. HCPT áp dụng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng cao tần sản sinh ra nhiệt độ từ 80 – 900°C để làm đông và thắt nút mạch máu nhanh chóng, giúp loại bỏ hoàn toàn khối polyp. Ưu điểm vượt trội của HCPT so với các phương pháp truyền thống xưa: - Độ chính xác cao: Với hệ thống kiểm tra, xử lý bằng máy tính, màn hình kĩ thuật số có chức năng báo lỗi giúp các bác sỹ xác định chính xác vị trí tổn thương để tiến hành phẫu thuật. Vì vây, độ chính xác là rất cao. - An toàn: Quá trình phẫu thuật được kiểm soát chặt chẽ, chính xác bởi máy móc hiện đại, phạm vi xâm lấn nhỏ, tay nghề các bác sỹ cao, do đó rất an toàn và đáng tin cậy. - Thời gian điều trị ngắn: Thời gian điều trị bệnh polyp hậu môn chỉ mất 15 – 20 phút, người bệnh không cần nằm viện. - Ít đau, không chảy máu: Nhiệt độ sóng cao tần cao giúp làm đông và thắt mạch máu nhanh chóng, phạm vi xâm lấn nhỏ nên không gây đau đớn cho người bệnh.
-
Do sức đề kháng kém nên trẻ em thường mắc các bệnh về đường tiêu hóa, đặc biệt là táo bón, dẫn đến bệnh nứt kẽ hậu môn. Bệnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ em rất nguy hiểm và có nguy cơ biến chứng cao nếu như không điều trị kịp thời. Vậy điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em như thế nào? Các bác sỹ tại phòng khám hậu môn – trực tràng ở Hà Nội sẽ chia sẻ trong bài viết dưới đây, mời bạn đọc tham khảo. Nguyên nhân nứt kẽ hậu môn ở trẻ em Theo các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội, nguyên nhân nứt kẽ hậu môn ở trẻ em chủ yếu là do ăn uống thiếu rau quả, uống ít nước và thói quen xấu khi đi vệ sinh gây lên. Việc ăn uống thiếu rau quả sẽ dẫn tới táo bón vì lượng chất xơ cung cấp cho cơ thể không đủ. Nếu tình trạng táo bón này kéo dài, sẽ khiến hậu môn bị tổn thương, rạn nứt gây viêm nhiễm, lở loét dẫn đến nứt kẽ hậu môn. Uống ít nước làm cản trở quá trình hoạt động của hệ tiêu hóa, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất khiến trẻ dễ bị tạo bón. Trẻ bị táo bón lâu ngày, sẽ dẫn đến nứt kẽ hậu môn. Trẻ có thói quen đi đại tiện lâu: Khi ngồi đại tiện lâu, các tĩnh mạch ở vùng hậu môn sẽ chịu áp lực lớn, căng giãn quá mức gây nứt kẽ hậu môn. Nếu trẻ có thói quen chơi game, đọc truyện,... khi đi đại tiện, bạn cần thay đổi thói quen nguy hại này ngay. Cách điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em an toàn, hiệu quả Điều trị bằng phương pháp dân gian: - Nha đam: Nha đam có tính sát trùng cao, giúp vết thương hở nhanh lành nên khi sử dụng nha đam điều trị nứt kẽ hậu môn cho trẻ em rất an toàn. Bạn chỉ cần dùng phần gel tươi đắp trực tiếp lên vùng da bị nứt, mỗi ngày đắp 3 lần hoặc nấu nước nha đam cho trẻ uống. Nước nha đam giúp thanh nhiệt, trị táo bón, hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn ngay từ bên trong cơ thể. - Dầu dừa: Trong dầu dừa có chứa hoạt chất triglycerides nên khi bôi lên hậu môn sẽ giúp bôi trơn hậu môn để giảm đau khi đi đại tiện. Ngoài ra, trong dầu dừa còn chứa chất kháng khuẩn sẽ làm giảm tình trạng viêm nứt hậu môn. Cách này nên thực hiện vào buổi tối, trước khi trẻ ngủ là tốt nhất. (Lưu ý: Trước khi bôi dầu dừa chữa bệnh cho trẻ, các mẹ nên vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn cho trẻ). - Dầu oliu: Tương tự dầu dừa, dầu oliu cũng có tác dụng bôi trơn, chống táo bón hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy một ít dầu oliu và mật ong đun sôi lên, để ấm rồi thoa lên hậu môn cho trẻ. Sau 15 phút, bạn hãy vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn của trẻ bằng nước ấm, rồi lau khô. Điều trị bằng phương pháp HCPT Hiện nay, phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em an toàn và hiệu quả nhất là phương pháp HCPT. HCPT là phương pháp công nghệ cao, chẩn đoán và điều trị lâm sàng với hệ thống kiểm tra, hệ thống xử lý bằng máy tính , nội soi hậu môn trực tràng, màn hình kỹ thuật số độ nét cao giúp cho quá trình thực hiện chính xác tuyệt đối. Hơn thế nữa, HCPT áp dụng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng điện cao tần tác động trực tiếp lên các vết nứt, sưởi ấm mô tổn thương cơ vòng hậu môn và thực hiện tách mô nhanh chóng, đồng thời kích thích quá trình lưu thông máu, tái tạo nhanh chóng các tế bào mô mới giúp vết thương lành miệng nhanh chóng. Ưu điểm vượt trội của HCPT so với những phương pháp truyền thống xưa: Độ chính xác cao, an toàn, thời gian điều trị ngắn, ít đau, không chảy máu và tổn thương các vùng xung quanh. Sau khi điều trị bằng HCPT, trẻ sẽ phục hồi nhanh chóng, không phải nằm viện.
-
Hiểu được nguyên nhân nứt kẽ hậu môn sẽ giúp người bệnh biết được đâu là lý do khiến vùng hậu môn có cảm giác đau đớn, khó chịu và từ đó có cách điều trị phù hợp, hiệu quả cũng như cách phòng tránh bệnh. Vậy nguyên nhân nứt kẽ hậu môn là gì? Các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội đã chia sẻ trong bài viết dưới đây, mời bạn đọc tham khảo. Nứt kẽ hậu môn là gì? Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng, hình thành do niêm mạc hậu môn xuất hiện ổ viêm loét khiến vùng nếp nhăn ở hậu môn bị nứt khoảng từ 0,5 đến 1cm, khó khép lại và gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Nứt kẽ hậu môn có thể bắt gặp ở tất cả mọi người, không phân biệt giới tính và độ tuổi. Có thể nhận biết dễ dàng bệnh nứt kẽ hậu môn qua các triệu chứng sau: Người bệnh có cảm giác đau nhức ở hậu môn khi đại tiện, đặc biệt đau nhói như dao cắt hoặc bị rách mỗi khi phân đi qua hậu môn ra ngoài. Chảy máu hậu môn, máu có màu đỏ nhạt khi đại tiện. Hậu môn tiết dịch nhầy gây ẩm ướt, ngứa ngáy. 5 nguyên nhân nứt kẽ hậu môn thường gặp Theo các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội, có 5 nguyên nhân nứt kẽ hậu môn chính là: Chế độ ăn uống không khoa học Thường xuyên ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, uống nước có ga, rượu bia, ăn ít rau quả, uống ít nước,… dẫn đến táo bón, gây ra nứt kẽ hậu môn. Người bệnh cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt đầy đủ hàm lượng chất xơ và nước trong bữa ăn để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Táo bón lâu ngày Táo bón lâu ngày là nguyên nhân chính gây nứt kẽ hậu môn. Khi bị táo bón, khối phân thường to, cứng và khó để tống ra ngoài. Do đó, người bệnh phải rặn để đẩy phân ra ngoài, khiến hậu môn bị rách dẫn đến nứt kẽ hậu môn. Quan hệ tình dục bằng hậu môn Hậu môn là bộ phận nhỏ, hẹp, tập trung nhiều tĩnh mạch và dây thần kinh cảm giác. Do đó, khi quan hệ bằng hậu môn liên tục và mạnh bạo sẽ khiến ống hậu môn bị rách và viêm loét, gây nứt kẽ hậu môn. Và nguyên nhân nứt kẽ hậu môn do quan hệ bằng hậu môn thường xuất hiện ở các cặp đôi đồng tính hơn. Mắc bệnh Crohn Bệnh Crohn là bệnh viêm nhiễm đường ruột. Bệnh gây loét đường tiêu hóa, viêm màng đường tiêu hóa dẫn đến đau bụng, tiêu chảy và suy dinh dưỡng trầm trọng. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến hậu môn bị tổn thương, viêm nhiễm tạo thành nứt kẽ hậu môn. Hệ quả của phẫu thuật điều trị các bệnh vùng hậu môn – trực tràng Khi thực hiện các tiểu phẫu điều trị các bệnh hậu môn như: cắt búi trĩ, thắt búi trĩ, chích xơ búi trĩ,... cần phải mở rộng hậu môn để thực hiện. Do đó, có thể gây ra nứt kẽ hậu môn. Ngoài 5 nguyên nhân nứt kẽ hậu môn trên, thì phụ nữ mang thai, người có công việc phải đứng ngồi nhiều, mang vác nặng thường xuyên, đại tiện khó,... cũng là nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn.
-
Nhiều người không nắm rõ triệu chứng bệnh polyp hậu môn, do đó thường nhầm lẫn bệnh với các bệnh lý khác ở vùng hậu môn – trực tràng như: Bệnh trĩ, sa hậu môn trực tràng, lồng ruột,... dẫn đến điều trị sai, khiến bệnh trở nặng và gây ra những biến chứng nguy hiểm. Để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra, các bác sỹ chuyên khoa hậu môn – trực tràng đã cung cấp thông tin cụ thể về triệu chứng polyp hậu môn, nguyên nhân và cách điều trị trong bài viết dưới đây, mời bạn đọc tham khảo. Triệu chứng bệnh polyp hậu môn Bệnh polyp hậu môn hình thành do các niêm mạc hậu môn căng giãn quá mức tạo thành các khối u lành tính có hình tròn, có chân ở trong ống hậu môn hoặc trực tràng. Một số triệu chứng bệnh polyp hậu môn thường gặp như: Đại tiện ra máu Niêm mạc các khối polyp khá mỏng và dễ tổn thương, do đó khi đại tiện, ống hậu môn sẽ bị trầy xước, dẫn đến chảy máu hậu môn. Tuy nhiên, hiện tượng chảy máu khá ít, máu thường lẫn trong phân, không chảy thành giọt hay phun thành tia như bệnh trĩ. Trong phân có chất nhầy Các khối polyp luôn tiết dịch nhầy, nên khi đại tiện, dịch nhầy sẽ bám vào phân theo ra ngoài. Do đó, người bệnh sẽ thấy phân có lẫn dịch nhầy và máu. Nếu bệnh polyp không được điều trị sớm, các khối polyp phát triển lớn hơn, khiến tình trạng dịch nhầy tiết ra mỗi lần đại tiện càng nhiều hơn. Rối loạn tiêu hóa Các khối polyp xuất hiện ở đường ruột gây kích thích, khiến người bệnh luôn cảm thấy vùng bụng bị đau tức, khó chịu. Điều này tác động đến chức năng hoạt động của ruột, dẫn đến rối loạn tiêu hóa, gây đau bụng, tiêu chảy,... Ngoài ra, các khối polyp còn ảnh hưởng đến cơ thắt hậu môn gây rối loạn chức năng đại tiện như: buồn đại tiện nhưng không thể đào thải phân ra bên ngoài. Polyp sa ra ngoài Giai đoạn đầu, các khối polyp mới hình thành, có kich thước khá nhỏ bằng hạt đậu, nằm trong ống hậu môn. Sau một thời gian, chúng phát triển lớn hơn và sa ra bên ngoài hậu môn. Khi sa ra ngoài, các khối polyp tác động lên niêm mạc ruột và tách với lớp cơ, rất dễ gây ra tình trạng sa ruột do áp lực khi đại tiện. Suy nhược cơ thể Các khối polyp hậu môn xuất hiện gây đau nhức, chảy máu hậu môn khiến người bệnh căng thẳng, mệt mỏi, ăn không ngon, mất ngủ, không tập trung dẫn đến suy nhược cơ thể, thậm chí gây rối loạn nhịp tim.
-
Nứt kẽ hậu môn là một bệnh lý lý nguy hiểm, gây nhiều đau đớn và phiền toái cho người bệnh. Nếu không phát hiện và điều trị nứt kẽ hậu môn kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt, thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh. Tìm hiểu bệnh nứt kẽ hậu môn Bệnh nứt kẽ hậu môn hình thành do niêm mạc hậu môn xuất hiện viêm loét khiến vùng nếp nhăn hậu môn bị nứt, rách gây đau nhức, chảy máu, tiết dịch nhầy ở hậu môn, khiến người bệnh luôn trong tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, mất tập trung,… Nứt kẽ hậu môn tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại xâm nhập và phát triển, nhanh chóng lây lan trong vùng hậu môn – trực tràng gây ra các bệnh nguy hiểm như: Bệnh trĩ, bệnh apxe hậu môn, rò hậu môn, viêm trực tràng,… thậm chí người bệnh có nguy cơ không thể sử dụng hậu môn do hậu môn bị viêm nhiễm và hoại tử. Điều trị nứt kẽ hậu môn như thế nào? Các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng cho biết: Nứt kẽ hậu môn không thể tự khỏi và bệnh có thể tái phát nhiều lần. Do đó, người bệnh cần thăm khám để biết được nguyên nhân, mức độ của bệnh, từ đó có cách điều trị nứt kẽ hậu môn phù hợp và hiệu quả nhất. Bạn có thể tham khảo một số cách điều trị an toàn, hiệu quả dưới đây: 1. Chế độ ăn uống hợp lý Ăn nhiều đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước có ga, rượu bia,... sẽ dẫn đến đại tiện khó, khiến hậu môn chịu chèn ép, căng giãn quá mức dẫn đến nứt hoặc rách hậu môn, gây ra nứt kẽ hậu môn. Vì vậy, người bệnh cần ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước để giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, nhuận tràng giúp quá trình đại tiện dễ dàng hơn. 2. Sử dụng thuốc Tùy vào cơ địa, mức độ bệnh của mỗi người mà bác sỹ sẽ có những chỉ định cụ thể cho đơn thuốc. Các loại thuốc thường dùng điều trị nứt kẽ hậu môn bao gồm: Thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, thuốc chống táo bón, thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn. Sử dụng thuốc có tác dụng chống viêm nhiễm, tiêu sưng, giảm đau, bớt khó chịu, tăng cường lưu lượng máu đến giúp mau liền vết nứt. 3. Sử dụng phương pháp HCPT Hiện nay, phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn an toàn và hiệu quả nhất là phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT. Đây là phương pháp tiên tiến nhất, nhập khẩu từ Mỹ, được Bộ y tế đánh giá cao và sử dụng rộng rã ở nhiều nước trên thế giới. Với phương pháp này, các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội đã điều trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân và nhận được sự hài lòng của người bệnh. Nguyên lý hoạt động của phương pháp HCPT: HCPT xâm lấn tối thiểu bằng sóng điện cao tần mà không dùng dao kéo để tác động trực tiếp lên các vết nứt, sưởi ấm mô tổn thương cơ vòng hậu môn và thực hiện tách mô nhanh chóng. Sau đó, HCPT loại bỏ các tế bào bị tổn thương và làm lành cơ vòng hậu môn, giúp vết thương lành miệng. Ưu điểm vượt trội của HCPT so với các phương pháp truyền thống xưa: - Độ chính xác cao: Tất cả quá trình kiểm tra, xử lí bằng máy móc, kĩ thuật nên các bác sỹ sẽ xác định chính xác tế bào tổn thương để tiến hành phẫu thuật. - An toàn: HCPT xâm lấn tối thiểu, vùng điều trị nhỏ nên không gây tổn thương cho các vùng xung quanh. - Thời gian điều trị nhanh chóng: Cả quá trình làm tiểu phẫu chỉ mất từ 10 đến 20 phút, người bệnh không cần nằm viện. - Hồi phục nhanh chóng: Vết thương tiểu phẫu nhỏ, ít đau, không chảy máu nên bệnh nhân sẽ hồi phục nhanh chóng sau khi điều trị.
-
Thuốc Đông y điều trị rò hậu môn dứt điểm không?
một bài viết của blog đăng tiendatoppa trong namkhangpro
Rò hậu môn là bệnh ở “vùng kín”, do đó nhiều người bệnh thường không gặp bác sỹ thăm khám mà tự điều trị rò hậu môn bằng thuốc Đông y. Nhưng thuốc Đông y điều trị rò hậu môn dứt điểm không? Các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội đã chia sẻ trong bài viết dưới đây, mời bạn đọc tham khảo. Rò hậu môn là gì? Rò hậu môn là bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các khe, mô nhú hậu môn bị viêm nhiễm khiến các tuyến hậu môn ở giữa hai cơ thắt bị viêm, tạo ổ mủ. Khi những ổ mủ vỡ và chảy mủ ra ngoài, tạo thành những lỗ rò, gọi là rò hậu môn. Rò hậu môn là căn bệnh nguy hiểm, gây đau đớn, ngứa rát, tiết dịch nhầy ở hậu môn. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, đời sống sinh hoạt của người bệnh, thậm chí đe dọa đến tính mạng. Bài thuốc Đông y điều trị rò hậu môn Căn cứ vào nguyên nhân và triệu chứng rò hậu môn, người bệnh có thể sử dụng hai bài thuốc Đông y điều trị rò hậu môn dưới đây: Bài thuốc điều trị rò hậu môn do thể thấp nhiệt: - Triệu chứng: Hậu môn sưng đỏ, nóng, chảy mủ vàng, đặc sánh, có mùi hôi. - Phương pháp điều trị: Bạn cần chuẩn bị 12g tỷ giải, 12g xích linh, 20g ý dĩ, 30g xa tiền thảo, 10g hoàng bá, 10g trạch tả, 10g xích thược, 10g đan bì. Sau đó, đem sắc và uống đều đặn mỗi ngày. Bài thuốc điều trị rò hậu môn do thể khí huyết hư: - Triệu chứng: Cơ thể suy nhược, ăn không ngon, mất ngủ, miệng đắng, hậu môn sưng không rõ ràng, ít đau, mủ ra ít, loãng, không có mùi hôi. - Phương pháp điều trị: Bạn cần chuẩn bị 20g đằng sâm, 10g phục linh, 12g đương quy, 10g xích thược, 10g hoàng bá, 10g bạch truật, 10g chích cam thảo, 12g thục địa, 10g xuyên khung, 30g hổ trương, rồi đem sắc lấy nước uống hàng ngày. Uống thuốc theo đúng liệu trình, các chứng đau rát, sưng tấy, chảy mủ có mùi hôi,... sẽ được cải thiện rõ ràng. -
“Hậu môn có vật thể lạ là gì?” là vấn đề được rất nhiều người quan tâm và gửi thắc mắc tới Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội trong thời gian gần đây. Để giải đáp thắc mắc này, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây, các bác sỹ của chúng tôi sẽ cung cấp thông tin về vấn đề này. Hậu môn có vật thể lạ là gì? Hậu môn có vật thể lạ là gì? Hậu môn có vật thể lạ là tình trạng niêm mạc hậu môn bị căng giãn, sưng phồng tạo thành các vật thể lạ chèn ép trong ống hậu môn, cản trở đường xuống của chất thải, khiến người bệnh đau nhức, vướng víu, khó chịu. Nguyên nhân hậu môn có vật thể lạ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hậu môn có vật thể lạ, bao gồm: Bệnh trĩ, apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, viêm ống trực tràng, sa niêm mạc trực tràng, sa hậu môn, u nhú phì đại, đau hậu môn,... - Bệnh trĩ: Khi mắc bệnh trĩ, các đám tĩnh mạch hậu môn phía dưới đường lược bị căng giãn quá mức, sưng phồng, xung huyết tạo thành búi trĩ trong ống hậu môn hoặc sa ra hẳn bên ngoài hậu môn, gây đau rát ngứa ngáy, tắc nghẽn ở cửa hậu môn. - Apxe hậu môn: Bệnh hình thành do các mô mềm xung quanh hậu môn bị nhiễm khuẩn, gây sung tấy, tụ mủ tạo thành các ổ mủ khiến người bệnh đau nhức, căng tức như có vật thể lạ mắc kẹt ở hậu môn. - Nứt kẽ hậu môn: Là hiện tượng niêm mạc da ống hậu môn xuất hiện ổ viêm loét khiến vùng nếp nhăn ở hậu môn bị nứt ra, gây đau đớn như dao cắt. - Viêm ống trực tràng: Khi bị viêm ống trực tràng, người bệnh có các triệu chứng đi ngoài phân rắn hoặc lỏng, gây cảm giác như có vật thể lạ trong hậu môn. - Sa niêm mạc trực tràng: Người bệnh có các triệu chứng như: Đại tiện khó, sưng tấy, đau rát hậu môn, gây cảm giác như có vật thể lạ ở hậu môn. - U nhú phì đại: Là tình trạng hậu môn xuất hiện các u nhú có màu trắng và sưng cứng. Theo thời gian, các u nhú này phát triển to hơn, gây đau nhức, ngứa rát ở hậu môn. Sự nguy hại khi hậu môn có vật thể lạ Nhiều người không hiểu được sự nguy hại khi hậu môn có vật thể lạ là gì nên thường chủ quan, không thăm khám và điều trị kịp thời dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Cụ thể là: Ảnh hưởng đến công việc Đối với những trường hợp hậu môn có vật thể lạ do bệnh trĩ, sa hậu môn, nứt kẽ hậu môn, apxe hậu môn có ảnh hưởng rất lớn đến công việc. Bởi vì, các búi trĩ sa hoặc ổ mủ sưng phồng gây đau đớn, ngứa ngáy khiến người bệnh mệt mỏi, căng thẳng, không tập trung làm giảm hiệu quả công việc. Ảnh hưởng tới sức khỏe Người bệnh không biết hậu môn có vật thể lạ là gì nên thường lo lắng, bất an. Trong nhiều trường hợp, hậu môn có vật thể lạ gây đau đớn, nhức nhối, mất máu khiến người bệnh mệt mỏi, căng thẳng, suy nhược cơ thể, thậm chí một số bệnh không được điều trị kịp thời sẽ gây ung thư, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình Các triệu chứng khi hậu môn có vật thể lạ khiến người bệnh ngại ngùng, xấu hổ khi “yêu”. Hơn nữa, khi “yêu” tác động mạnh đến vùng hậu môn, khiến tình trạng đau nhức, ngứa ngáy trầm trọng hơn, dẫn đến giảm khoái cảm. Tình trạng này kéo dài, người bệnh sẽ có tâm lý e ngại, dần xa lánh chuyện “chăn gối”, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình. Gây ra những biến chứng nguy hiểm Đối với trường hợp hậu môn có vật thể lạ do bệnh trĩ, nếu người bệnh không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như: tắc mạch, tắc nghẽn hậu môn, hoại tử búi trĩ, nhiễm trùng máu, ung thư trực tràng,…
-
Chào bác sỹ! Dạo gần đây tôi có triệu chứng ngứa rát hậu môn. Tình trạng này ngày một nghiêm trọng hơn, khiến tôi vô cùng lo lắng. Bác sỹ cho tôi hỏi triệu chứng ngứa rát hậu môn là bệnh gì và làm cách nào để chữa khỏi bệnh? Cảm ơn bác sỹ! (Ngọc Huyền, 26 tuổi, Hà Nội) Trả lời: Cảm ơn bạn Huyền đã tin tưởng và gửi thắc mắc đến Phòng khám hậu môn trực tràng Hà Nội. Để giải đáp thắc mắc này, mời bạn theo dõi những chia sẻ của các bác sỹ chuyên khoa hậu môn – trực tràng trong bài viết dưới đây. Triệu chứng ngứa rát hậu môn là gì? Triệu chứng ngứa rát hậu môn là hiện tượng vùng da xung quanh hậu môn bị kích ứng, trầy xước, có vết loét khi cọ xát gây ngứa rát, đau nhứa khó chịu. Đây là một bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng do rối loạn chức năng thần kinh gây nên. Triệu chứng ngứa rát hậu môn là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm tại vùng hậu môn – trực tràng như: Bệnh trĩ, apxe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rối loạn da, nhiễm nấm candida,... Triệu chứng ngứa rát hậu môn là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm Theo các bác sỹ tại Phòng khám hậu môn – trực tràng Hà Nội, triệu chứng ngứa rát hậu môn là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm như: - Bệnh trĩ: Đối với những người có công việc phải đứng, ngồi lâu, mang vác nặng, chế độ ăn uống không hợp lý, táo bón lâu ngày, đại tiện khó,... thường xuyên khiến hậu môn chịu áp lực lớn, khiến các tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép, căng giãn quá mức tạo thành búi trĩ. Các búi trĩ phát triển, kích thích hậu môn tiết dịch nhầy, gây ra triệu chứng ngứa rát hậu môn. - Bệnh apxe hậu môn, rò hậu môn: Những người có hệ miễn dịch kém, thường xuyên dùng thuốc kháng sinh, thuốc nhuận tràng, vệ sinh hậu môn không sạch sẽ,... sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn có hại xâm nhập vào niêm mạc hậu môn, gây viêm nhiễm, tụ mủ, tạo thành các khối sưng tấy, mưng mủ, gây đau nhức, ngứa rát hậu môn. - Nứt kẽ hậu môn: Bệnh hình thành do các niêm mạc da ống hậu môn, nếp nhăn, nếp gấp bị nứt, gây ra vết thương dài khoảng 0,5 – 1cm. Vết nứt này không chỉ gây chảy máu, đau đớn mà còn khiến người bệnh ngứa rát hậu môn, khó chịu, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt. - Rối loạn da (bệnh eczema): Bệnh hình thành do các cơ quan tổ chức niêm mạc da bị rối loạn chức năng sinh lý, làm kích ứng da, gây ra triệu chứng ngứa rát hậu môn. - Nhiễm nấm candida: Nấm candida là loại nấm phổ biến, thường trú ngụ ở âm đạo phụ nữ. Nếu không vệ sinh sạch sẽ, sẽ tạo điều kiện cho chúng phát triển, lan nhanh sang vùng hậu môn, gây viêm nhiễm, ngứa rát hậu môn. >>>Lời khuyên: Triệu chứng ngứa rát hậu môn có thể là một bệnh lý bình thường cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm tại vùng hậu môn – trực tràng. Do đó, khi nhận thấy mình có triệu chứng ngứa rát hậu môn, hãy đến ngay cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời.
Footer title
This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.
Footer title
This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.
Footer title
This content can be configured within your theme settings in your ACP. You can add any HTML including images, paragraphs and lists.